Sidebar

Magazine menu

10
Sat, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Tiếng Anh pháp lý cơ bản là môn khoa học pháp lý bằng tiếng Anh cung cấp những kiến thức cơ bản về vốn từ chuyên ngành luật trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại, kỹ năng viết, lập ngôn và làm quen với những mẫu văn bản thường gặp trong các giao dịch pháp lý thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức pháp luật Anh Mỹ cơ bản nhằm giúp sinh viên có những hiểu biết nhất định về sự khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ pháp lý bằng tiếng Anh và tiếng Việt.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Phương pháp giảng dạy

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành

 

1

Unit 1. Introduction

2

1

2

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 4, 6,7,8

2

Unit 2. Company law – Formation

2

1

2

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 4, 5, 6,7,8

3

Unit 3.  Company law – Capitalization

2

1

2

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

4

Unit 4. Company Law  M&A

2

1

2

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

5

Case study 1: Role-play on company law

2

1

2

5

Hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

6-7

Unit 5. Contract Law

4

2

4

10

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

8

Kiểm tra giữa kỳ

2

0

0

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

9-10

Unit 6. Contract Remedies

4

2

4

10

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

11

Case study 2: Role-play on contract remedies

2

1

2

5

Hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

12

Unit 7. Contract assignment 

2

1

2.5

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

13

Unit 7 (continued):  Third-party rights

2

1

0

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

14

Unit 8. Employment law

2

2

0

5

Thuyết giảng, hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

15

Revision and practices

2

1

0

12.5

Hướng dẫn thảo luận

1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

   

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

4,5,6,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của các buổi 1,2,3,4,5

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,5,6,7,8

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi có thể bao gồm các phần nghe, đọc và viết trong thời gian tối đa là 90 phút.
  • Tiêu chí đánh giá chung: Trả lời đúng các yêu cầu của bài thi. Tổng: 10 điểm. 
  • Tiêu chí đánh giá cụ thể: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.
  • Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức của pháp luật dân sự Việt Nam về: Khái niệm chung về nghĩa vụ dân sự; căn cứ xác lập, chấm dứt, thực hiện nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự; các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; quy định chung về hợp đồng; xác định khái niệm, đặc điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung của các loại hợp đồng thông dụng như hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản; hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản; hợp đồng có đối tượng là công việc. Ngoài ra, môn học còn nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra và bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra. Nội dung môn học đề cập các quan hệ tài sản phổ biến trong xã hội, cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuẩn, toàn diện để người học có thể áp dụng được những kiến thức đã được học để giải quyết những vấn đề có liên quan phát sinh trong đời sống xã hội.   

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

 

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

 

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-5

 

Chương 1

10

5

7.5

22.5 

1,2,6,7,8,9,10

6-10

 

Chương 2

10

5

7.5

22.5

3,4,6,7,8,9,10

11

 

Bài kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

10 

1,2,3,4,6,7,8,9,10

12-15

 

Chương 3

7

5

7.5

27.5 

      5,6,7,8,9,10

Tổng

 

 

30

15

22,5

82,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần pháp luật đất đai – môi trường cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về lĩnh vực đất đai – môi trường bao gồm khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn, các nguyên tắc cơ bản của luật đất đai – môi trường; chế độ quản lý của Nhà nước đối với đất đai - môi trường; chế độ sử dụng các loại đất, địa vị pháp lý của người sử dụng đất; giải quyết khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp đất đai; kiểm soát ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; quy chuẩn và tiêu chuẩn môi trường; đánh giá tác động môi trường; bảo vệ các thành tố của môi trường như: đất, nước, không khí, hệ động thực vật và đa dạng sinh học; tranh chấp môi trường và cơ chế giải quyết các tranh chấp môi trường; xử lý các vi phạm pháp luật về môi trường khái quát những công ước, điều ước quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mà Việt Nam đã tham gia.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

TH, TL

TL, BTL

TT

Tự học

Phần I: Luật đất đai

1

Chương 1. Khái quát chung về ngành luật đất đai

3

0

0

6

1,2,10,11

2

Chương 2. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

2

1

0

4,5

1,4, 5,6,7,8,9,10,11

3-4

Chương 3. Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với đất đai

4

2

5

9

1,2, 4, 5,6,7,8,9,10,11

5

Chương 4. Địa vị pháp lý của người sử dụng đất

2

1

2,5

4,5

1,2, 4, 5,6,7,8,9,10,11

6

Chương 5. Chế độ pháp lý về sử dụng đất

1

2

0

3

1,2, 4, 5,6,7,8,9,10,11

7-8

Chương 6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai

3

3

5

7,5

1, 6,7,10,11

Phần II: Luật môi trường

9

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về luật môi trường

3

0

0

6

1,3,10,11,

10

Chương 2 + 3. 

- PL về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường, sự cố MT 

- Pháp luật về quy chuẩn, tiêu chuẩn MT

2

1

0

4,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

11

Chương 4. Pháp luật về đánh giá môi trường

2

1

5

4,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

12

Chương 5. Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí, rừng, khoáng sản,

2

1

0

4,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

13

Chương 6. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học

2

1

0

9,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

14

Chương 7. Vi phạm pháp luật môi trường và giải quyết tranh chấp môi trường

2

1

5

9,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

15

Chương 8. Thực thi các công ước quốc tế về kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

2



1



0

9,5

1,3, 4, 5,6,7,8,9,10,11

Tổng cộng (tiết)

30 

15

22,5

82,5

45 giờ/3TC

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Số lần có mặt trên lớp  tham gia vào bài học

- Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10,11

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4,5

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,4,6,7,8,9,10, 11

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Công pháp quốc tế là môn học thuộc khối kiến thức ngành, thuộc chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về hệ thống pháp luật quốc tế. Bên cạnh đó, môn học còn trang bị cho sinh viên kiến thức về các lĩnh vực, chế định và những vấn đề cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tế như luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự, luật tổ chức quốc tế, trách nhiệm pháp lí quốc tế...

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Tiểu luận/bài tập nhóm

Tự NC

1-3

Chương 1: Tổng quan về công pháp quốc tế

6

3

0

13,5

1, 3, 5, 6, 7, 8, 9

4-5

Chương 2: Chủ thể của công pháp quốc tế

4

2

0

19

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9

6-8

Chương 3: Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế

4

2

10

14

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9

9-10

Chương 4: Luật ngoại giao và lãnh sự

4

2

0

9

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9

11

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

6

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

12-13

Chương 5: Luật hình sự quốc tế

4

2

0

9

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9

14-15

Chương 6: Giải quyết tranh chấp quốc tế và trách nhiệm pháp lý quốc tế

3

3

12,5

7.5

2, 4, 5, 6, 7, 8, 9

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

5,6,7,8,9

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,5,6,7,8,9

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Học phần Pháp luật Lao động nhằm trang bị cho sinh viên các vấn đề cơ bản về pháp luật lao động Việt Nam như nguyên tắc pháp luật lao động; đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động; công đoàn và quản lý nhà nước về lao động; hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; nội quy lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; các điều kiện lao động như tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, các chế độ bảo hiểm; đình công, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-3

Chương 1. Khái quát về pháp luật lao động Việt Nam

6

2

2.5

12

1, 6,7,8,9,10

4-6

Chương 2. Hợp đồng lao động, Thỏa ước lao động tập thể

6

4

5

12

2, 6,7,8,9,10

7-9

Chương 3. Tiền lương, Thời giờ làm việc - Thời giờ nghỉ ngơi, Các chế độ bảo hiểm, An toàn - Vệ sinh lao động

6

3

5

12

3, 6,7,8,9,10

10-11

Chương 4. Kỷ luật lao động, Trách nhiệm vật chất

3

3

5

12

4, 6,7,8,9,10

12

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

12.5

1,2,3,4, 6,7,8,9,10

13-15

Chương 5. Giải quyết tranh chấp lao động, Xử lý vi phạm pháp luật về lao động

6

3

5

22

5, 6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết Trình: bình luận bản án

- Bài tập nhóm: phân tích các vấn đề pháp lý

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm 

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức chung của pháp luật dân sự gồm hệ thống các khái niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc của quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung của các quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Bên cạnh đó, học viên còn được nghiên cứu các chế định về giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; chế định về quyền sở hữu, chế định về quyền thừa kế di sản…

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-2

Chương 1

4

2

0

1, 6,7,8,9,10

3-5

Chương 2

6

3

2,5

13,5 

2, 6,7,8,9,10

6-8

Chương 3

6

3

5

13,5 

3, 6,7,8,9,10

9-12

Chương 4

5

4

10

22

4, 6,7,8,9,10

Bài kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

11

1,2,3,4,6,7,8,9,10

13-15

Chương 5

6

3

5

13,5 

      5,6,7,8,9,10

Tổng

 

30

15

22,5

82,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên:

(1) Hiểu biết về sự đa dạng của nghề luật (khái niệm, đặc điểm, thực trạng và xu thế của nghề luật trong tương lai); 

(2) Hướng dẫn sinh viên tham quan bảo tàng lịch sử/bảo tàng Hồ Chí Minh để tìm hiểu trực quan về sự hình thành Nhà nước và Pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ, từ đó có sự liện hệ với ngành luật đang theo học; 

(3) Kiến thức thực tế về một số ví trị công việc sau khi tốt nghiệp theo đúng tiêu chuẩn đầu ra của chương trình sinh viên có thể làm (thông qua hoạt động tham quan các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp); 

(4) Phương pháp học tập hiệu quả;

(5) Cách thức đặt mục tiêu nghề nghiệp và định hướng bản thân nên học như thế nào.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Hoạt động 1: Tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của nghề luật

1

2

3

5

1, 3,4,5,7,8

2-3

Hoạt động 2: Tìm hiểu trực quan về sự hình thành Nhà nước và pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ - liên hệ với ngành luật

1

5

6

5

1,2, 4,5,6,8

4-8

Hoạt động 3: Tìm hiểu thực tế một số vị trí công việc sau khi tốt nghiệp

2

13

12

15

1,3,4,5,6,7,8

9

Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp học tập hiệu quả

3

0

3

10

3,7,8

10

Hoạt động 5: Hướng dẫn cách thức đặt mục tiêu nghề nghiệp và định hướng bản thân 

1

2

9

7

3,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

8

22

33

42

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Xung phong trả lời câu hỏi, đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ.

Điểm danh: Đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ: 8 điểm

Xung phong trả lời câu hỏi: 2 điểm (tối thiểu trả lời đúng 2 câu trong 2 buổi học)

 

1,2,3,4,5,6,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Tiểu luận

Bài tập nhóm thu hoạch sau Hoạt động 2

Báo cáo nhóm

2,4,5,6

10%

Bài tập cá nhân thu hoạch sau Hoạt động 3.1

Báo cáo cá nhân

1,3,4,6,,7,8

10%

Bài tập cá nhân thu hoạch sau Hoạt động 3.2

Báo cáo cá nhân

1,3,4,6,,7,8

10%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Dự án hướng nghiệp cá nhân

Dự án cá nhân

3,6,7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22304975
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
6325
13447
87453
22148801
120433
462173
22304975

Địa chỉ IP: 3.139.234.41
2025-05-10