Sidebar

Magazine menu

15
Thu, May

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành của chương trình đào tạo ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế đối ngoại và là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành của Chương trình đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật thương mại quốc tế. Nội dung của học phần này giới thiệu một cách tổng quan vai trò điều chỉnh của pháp luật đối với các hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó, đề cập đến những vấn đề cơ bản về pháp luật trong hoạt động KTĐN như khái niệm, đặc điểm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của pháp luật trong hoạt động KTĐN. 

Học phần cũng giới thiệu các loại hợp đồng thương mại cơ bản như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa… Đặc biệt, trọng tâm của học phần dành thời lượng đáng kể để giới thiệu về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển (như khái niệm, đặc điểm, luật điều chỉnh, những vấn đề pháp lý cần lưu ý khi ký kết hợp đồng, vi phạm hợp đồng và chế độ trách nhiệm cụ thể do vi phạm hợp đồng) và các phương thức giải quyết tranh chấp trong ngoại thương. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Kiểm tra, đánh giá

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm, tiểu luận

Tự NC

1

Chương 1.Tổng quan về pháp luật trong hoạt động KTĐN

2

1

0

4,5

1, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

2-4

Chương 2. Chủ thể trong hoạt động KTĐN

6

3

2,5

13,5

2, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

5

Chương 3. Hợp đồng thương mại

2

1

2

4,5

3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

6-9

Chương 4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

10

5

8

22,5

3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

10

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

6

3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

11-12

Chương 5. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường biển

- Kiểm tra giữa kỳ

4

2

4

9

4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

13-14

Chương 6. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương

4

2

4

19

4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

15

Chương 7. Luật Đầu tư năm 2020

2

1

2

9,5

5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

Tổng cộng (giờ/TC)

30

15 

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

6,7,8,9,10,11,12

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,,6,7,8,9,10, 11, 12

  30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, 11, 12

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần NN5 chia làm 2 phần Biên dịch (60 tiết) và Phiên dịch (30 tiết), trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về lý thuyết dịch, phương pháp dịch và kỹ năng dịch, với mục tiêu hướng dẫn sinh viên dịch viết văn bản và dịch nói tin tức hai chiều Trung - Việt, Việt - Trung, trong đó nội dung kiến thức tập trung ở lĩnh vực kinh tế thương mại. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên được củng cố và nâng cao hơn lượng từ vựng, kiến thức ngữ pháp và các kĩ năng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết, dịch.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

 

Phần: Biên Dịch

0

60

0

30

 

1

Bài 1: Lí thuyết Biên dịch (1) 

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

2

Bài 2: Lí thuyết Biên dịch (2) 

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

3

Bài 3: Kinh tế thế giới (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

4

Bài 4: Kinh tế thế giới (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

5

Bài 5: Kinh tế Việt Nam (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

6

Bài 6: Kinh tế Việt Nam (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1,5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

7

Bài 7: Kinh tế Trung Quốc (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

8

Bài 8: Kinh tế Trung Quốc (Dịch Việt - Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

9

Bài 9: Quan hệ thương mại song phương, đa phương (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

10

Bài 10: Quan hệ thương mại song phương, đa phương (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

11

Bài 11: Xuất nhập khẩu (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

12

Bài 12: Xuất nhập khẩu (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

13

Bài 13: Đầu tư nước ngoài (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

14

Bài 14: Đầu tư nước ngoài (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

15

Bài 15: Kinh tế môi trường (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

16

Bài 16: Kinh tế môi trường (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

17

Bài 17: Tiền tệ - ngân hàng (Dịch Trung – Việt)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

18

Bài 18: Tiền tệ - ngân hàng (Dịch Việt – Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

19

Bài 19: Hợp đồng, hiệp định thương mại (Dịch Trung – Việt, Việt – Trung )

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

20

Bài 20: Kiểm tra giữa kỳ

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

 

Phần: Phiên dịch

0

30

0

15

 

21

Bài 21: Lý thuyết phiên dịch 

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

22

Bài 22: Kinh tế thế giới (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

23

Bài 23: Kinh tế Việt Nam (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

24

Bài 24: Kinh tế Trung Quốc (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

25

Bài 25: Quan hệ thương mại song phương, đa phương (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

26

Bài 26: Xuất nhập khẩu (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

27

Bài 27: Đầu tư nước ngoài

(Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

28

Bài 28: Kinh tế môi trường (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

29

Bài 29: Tiền tệ - ngân hàng (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

30

Bài 30: Hiệp định thương mại (Trung Việt, Việt Trung)

0

3

0

1.5

1,2,3,4,

5,6,7,8,

9,10

 

Tổng

0

90

0

60

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh (đi học đầy đủ, đúng giờ 5%), chuẩn bị đầy đủ các phần chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV (4%), tích cực tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp (1%)

Số lần có mặt trên lớp (75%) + tham gia vào bài học

 

6,8,9,10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Thực hành dịch văn bản trong kiến thức đã học

- Dịch Trung Việt 50%

- Dịch Việt Trung 50%

- Thi viết 

- Kiểm tra 60 phút

+ Trả lời đúng yêu cầu, rõ ràng, chính xác: 7 điểm

+ Bản dịch trôi chảy, xúc tích: 3 điểm

 

1,2,3,4, 5,6,7,8, 9,10

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Thực hành dịch văn bản trong kiến thức đã học 

Thi viết (nghe – dịch – viết)

 

- Kiểm tra 60 -90 phút

+ Trả lời đúng yêu cầu, rõ ràng, chính xác: 7 điểm

+ Bản dịch trôi chảy, xúc tích: 3 điểm

1,2,3,4, 5,6,7,8, 9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản thuộc nền tảng của lý thuyết xác suất và thống kê toán trong kinh tế, kinh doanh bao gồm:

 

  • Về lý thuyết xác suất: các khái niệm cơ bản về xác suất, đại lượng ngẫu nhiên một chiều, đại lượng ngẫu nhiên nhiều chiều, các quy luật phân phối xác suất. 
  • Về thống kê toán: lý thuyết mẫu, bài toán ước lượng và kiểm định giả thiết thống kê

 

  • Ứng dụng các phương pháp xác suất và thống kê toán trong kinh tế, kinh doanh và quản trị kinh doanh.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

No.

Contents

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Số tiết trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

1-2

Chương 1. Biến cố và xác suất của biến cố

Chương 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

2


2

1


1

4

10

1, 4,5

3-4

Chương 2. (tiếp)

Chương 3: Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng

2

2

1

1

2

10

1, 4,5

5-6

Chương 3. (tiếp)

Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều

Kiểm tra giữa kỳ

2

2

1

1

2

10

1, 4,5

7-8

Chương 5. Cơ sở lý thuyết mẫu

4

2

2

10

2,4,5

9-10

Chương 6. Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên trong kinh tế và kinh doanh

4

2

4

12

2,3,4,5

11-12

Chương 6 (tiếp)

Chương 7. Kiểm định giả thuyết thống kê trong kinh tế và kinh doanh

2

2

1

1

2

12

2,3,4,5

13-14

Chương 7: (tiếp)

4

2

4

12

2,3,4,5

15

Chương 8. Hồi quy và tương quan trong kinh tế và kinh doanh

2

1

2,5

6,5

2,3,4,5

 

Tổng cộng (3 TC)

30 giờ

15 giờ

22,5 giờ

82,5 giờ

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Kiểm tra sự có mặt trên lớp

Kiểm tra mức độ tham gia vào bài học và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng viên

Số lần có mặt trên lớp và quá trình tham gia vào bài học

 

1,4,5

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các nội dung của học phần

Kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận trong khoảng thời gian 60 phút

 

2, 4,5

    

20%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các nội dung của học phần

Bài kiểm tra tự luận trong 60 phút

2,3,4,5

70%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Tâm lý học kinh doanh nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về tâm lý học trong kinh doanh như: Tâm lý người lãnh đạo, quản lý trong kinh doanh; Tâm lý người lao động trong kinh doanh; Tâm lý học tổ chức kinh doanh; Tâm lý người tiêu dùng; Quảng cáo thương mại với tâm lý tiêu dùng.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

(4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1. Những vấn đề chung về tâm lý học kinh doanh

3

0

0

7

1

2

Chương 1. Những vấn đề chung về tâm lý học kinh doanh (tiếp)

3

0

0

7

1

3

Chương 2. Tâm lý người lãnh đạo, quản lý trong kinh doanh

3

0

0

7

1,2,3

4

Chương 2. Tâm lý người lãnh đạo, quản lý trong kinh doanh (tiếp)

2

1

8

5.5

1,2,3

5

Chương 3. Tâm lý người lao động trong kinh doanh

3

0

0

7

1,2,3,6

6

Chương 3. Tâm lý người lao động trong kinh doanh (tiếp)

2

1

0

5.5

1,2,3,6

7

Thảo luận nhóm

0

3

0

2.5

1,2,3,4,6

8

Kiểm tra giữa kỳ

0

3

0

2.5

1,2,3,4,

5,6

9

Chương 4. Tâm lý học tổ chức kinh doanh

2

1

8

5.5

1,2,3,4,5

6,7,8

10

Chương 4. Tâm lý học tổ chức kinh doanh (tiếp)

3

0

0

7

1,2,3,4,5

6,7,8

11

Chương 5. Tâm lý người tiêu dùng

3

0

0

7

1,2,3,4,5

6,7,8

12

Chương 5. Tâm lý người tiêu dùng (tiếp)

2

1

0

5.5

1,2,3,4,5

6,7,8

13

Thảo luận nhóm

0

3

0

2.5

1,2,3,4,5

6,7,8

14

Chương 6. Quảng cáo thương mại với tâm lý tiêu dùng

2

1

6.5

5.5

1,2,3,4,5

6,7,8

15

Chương 6. Quảng cáo thương mại với tâm lý tiêu dùng (tiếp)

2

1

0

5.5

1,2,3,4,5

6,7,8

Tổng cộng (giờ)

30 

15 

22.5 

82.5 

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần tham dự học trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

7,8

 

 

10%

Thi giữa kỳ

Các vấn đề đã được học

Tự luận, đề mở, thời gian làm bài 45 phút

Phân tích rõ ràng, sâu sắc theo yêu cầu của câu hỏi kiểm tra

1,2,3,4,5,6,7,8,

    40%

Đánh giá tổng kết

Thi kết thúc học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu trong môn học.

Tự luận, đề đóng, thời gian làm bài 60 phút (trong trường hợp thi online, thì áp dụng đề mở).

Câu trả lời rõ ràng, chính xác, đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu của câu hỏi thi.

1,2,3,4,5,6,7,8,

50%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MÔ TẢ HỌC PHẦN: 

Sự phát triển của kinh tế Việt Nam đặt trong bối cảnh đầy biến động của nền kinh tế thế giới và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách kinh tế và quản trị kinh doanh phải quan tâm nhiều hơn đến việc phân tích dữ liệu và dự báo chuỗi thời gian ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt, với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, kèm theo sự biến động của nhiều chỉ số kinh tế trong và ngoài nước đã và đang thúc đẩy dự báo chuỗi thời gian trở thành một hoạt động quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, tài chính, và quản trị. Nhu cầu phân tích, dự báo ở Việt Nam đang có xu hướng gia tăng bởi vì phân tích, dự báo tốt có thể hỗ trợ đáng kể cho việc hình thành chính sách, chiến lược, kế hoạch cũng như nhiều quyết định hàng ngày của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Chính vì thế, các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và nhà quản trị tương lai cần được trang bị một nền tảng kiến thức cơ bản về các phương pháp dự báo định lượng, các kỹ thuật phân tích thống kê, kỹ năng sử dụng các phần mềm dự báo, phân tích dữ liệu thông dụng hiện nay như Eviews, SPSS... Ngoài ra, đối với sinh viên thuộc các chuyên ngành kinh tế và kinh doanh, tài chính và quản trị, môn Mô hình chuỗi thời gian trong phân tích, dự báo kinh tế và kinh doanh càng có ý nghĩa thiết thực. Bởi lẽ, môn học này cung cấp các kỹ thuật phân tích dữ liệu hết sức cần thiết thực hiện nghiên cứu khoa học và làm luận văn tốt nghiệp. Sinh viên tiếp cận kiến thức của môn học không chỉ từ góc độ kiến thức nền tảng của các công thức toán học cần thiết nhất, từ các tình huống gần gũi trong thực tế, mà còn dưới dạng ‘ứng dụng’, ‘thực hành’ trên phần mềm Eviews về hầu hết các mô hình dự báo đơn biến và đa biến thông dụng hiện nay. Nhóm mô hình dự báo đơn biến được chia thành hai loại: giản đơn và nâng cao. Các mô hình giản đơn sẽ tập trung vào các phương pháp Holt, Holt-Winters, và ARIMA để dự báo các chỉ số đơn lẻ như doanh số, tồn kho, giá cả hàng hóa, và các chỉ báo kinh tế vĩ mô như GDP, CPI, lãi suất, cung tiền. Các mô hình nâng cao bao gồm các mô hình ARCH\ GARCH để dự báo các chuỗi thời gian có tính dao động cao như giá dầu, giá vàng, tỷ giá, và giá chứng khoán. Nhóm mô hình đa biến chủ yếu tập trung vào các mô hình nhân quả Granger để dự báo mối quan hệ giữa các chỉ báo kinh tế nhằm mục đích kiểm định giả thuyết kinh tế vào phân tích chính sách. Do môn kinh tế lượng (căn bản) đã trang bị cho sinh viên các mô hình hồi quy dữ liệu chéo để dự báo hệ số co giãn nên môn Mô hình chuỗi thời gian trong phân tích, dự báo kinh tế và kinh doanh sẽ không đề cập lại một cách chi tiết vấn đề này mà chỉ ôn tập lại để ứng dụng vào việc dự báo. Mô hình chuỗi thời gian trong phân tích, dự báo kinh tế và kinh doanh là một môn học có tính thực tế cao, thú vị, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức. Hiểu các khái niệm và áp dụng vào việc giải đáp các bài tập khác nhau có ý nghĩa hết sức quan trọng. Điều này đòi hỏi sinh viên phải dành nhiều thời gian luyện tập, đặc biệt là thực hành trên máy tính.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Số tiết trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

1

Chương 1. Tổng quan về phân tích dự báo trong kinh tế và kinh doanh

3

1

1

6,5

1,4,5,6

2

Chương 2. Xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích dữ liệu chuỗi thời gian trong kinh tế và kinh doanh

3

1

1

6

1,4,5,6

3-4

Chương 3. Một số bài toán xác suất và thống kê toán trong kinh tế và kinh doanh

6

2

1,5

10

1,2,4,5,6

5-6

Chương 4. Các mô hình chuỗi thời gian trong dự báo giản đơn

6

2

2

10

2,4,5,6

7-8

Chương 5: Dự báo bằng phân tích hồi quy

6

2

2

10

2,4,5,6

9-10

Chương 6: Các mô hình dự báo ARIMA

6

2

5

10

2,4,5,6

11-12

Chương 7: Các mô hình ARCH/GARCH

6

2

5

15

2,4,5,6

13-14

Chương 8: Các mô hình nhân quả

6

2

5

15

3,4,5,6

15

Ôn tập và kiểm tra

3

1

   

1,4,5,6

 

Tổng cộng (3 TC)

30 giờ

15 giờ

22,5 giờ

82,5 giờ

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

3.1. Đánh giá định kỳ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Kiểm tra sự có mặt trên lớp

Kiểm tra mức độ tham gia vào bài học và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng viên

Số lần có mặt trên lớp và quá trình tham gia vào bài học

 

1,2,5,6

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các nội dung của học phần

Kiểm tra giữa kì: Tiểu luận môn học

3,4,5,6

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các nội dung của học phần

Thực hành trên máy

1,4,5,6

60%

 

 

 

Tổng:

100%



3.2. Tiêu chí đánh giá

* Tiêu chí chung: Đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp dựa trên cơ sở sinh viên tham gia học tập và mức độ hoàn thành nội dung đánh giá của sinh viên

* Đánh giá quá trình

Stt

Nội dung

Hình thức đánh giá

Ghi chú

1

Tham dự học, ý thức kỷ luật- tinh thần thái độ

Chấm điểm từng buổi tham dự: mỗi buổi tham dự học và có ý thức kỹ luật, tinh thần thái độ tốt được 0,4đ

 

2

Trình bày bằng miệng

Hoàn thành đúng 1 câu hỏi được 10 điểm

Điểm trung bình của mục 2 và 3 dùng để quy định cộng điểm vào điểm thi giữa kỳ

3

Bài tập về nhà

Hoàn thành khối lượng bài tập được giao thì được 10 điểm

* Đánh giá tổng hợp

  1. Thi giữa kỳ
  • Hình thức: Tiểu luận môn học 
  • Nội dung: Các bài toán sử dụng mô hình chuỗi thời gian trong dự báo kinh tế và kinh doanh đã được nghiên cứu
  • Tiêu chí đánh giá:
  • Đặt được bài toán 2 điểm
  • Xây dựng được mô hình chuỗi thời gian 3 điểm
  • Dùng chuỗi thời gian để dự báo 5 điểm

Tổng:                             10 điểm    



 

  1. Thi kết thúc học phần
  • Hình thức: Thực hành trên máy
  • Nội dung: Các bài toán sử dụng mô hình chuỗi thời gian trong dự báo kinh tế và kinh doanh đã được nghiên cứu

-     Tiêu chí đánh giá:

  • Đặt được bài toán 2 điểm
  • Xây dựng được mô hình chuỗi thời gian 3 điểm
  • Dùng chuỗi thời gian để dự báo 3 điểm
  • Trình bày kết quả 2 điểm

Tổng:                             10 điểm    



User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Marketing căn bản nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản trong tổ chức và điều hành các hoạt động marketing tại doanh nghiệp.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

(3)

Tự học có hướng dẫn

(4)

Lý thuyết (thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Khái quát về Marketing 

2

1

1

5.5

CLO 1,2,6,7

2

Chương 2: Môi trường Marketing 

2

1

1

5.5

CLO 1,3,6,7

3

Chương 3: Nghiên cứu thị trường 

2

1

2

5.5

CLO 1,4,6,7

4-5

Chương 4: Hành vi người tiêu dùng

4

2

3

11

CLO 1,4,6,7

6

Chương 5: Thị trường và Hành vi mua hàng tổ chức

2

1

1

5.5

CLO 1,4,6,7

7

Chương 6: Phân đoạn thị trường, thị trường mục tiêu và định vị + Kiểm tra giữa kỳ

2

1

2

5.5

CLO

1,5,6,7

8-9

Chương 7: Quyết định về sản phẩm

4

2

3

11

CLO 1,2,6,7

10-11

Chương 8: Quyết định về giá

4

2

3

11

CLO 1,2,6,7

12

Chương 9: Quyết định về phân phối 

2

1

2

5.5

CLO 1,2,6,7

13-14

Chương 10: Quyết định về xúc tiến hỗn hợp

4

2

3

11

CLO 1,2,6,7

15

Thảo luận tổng kết môn học

Cập nhật nội dung mới

2

1

1.5

5.5

CLO 1,6,7

Tổng cộng (giờ)

30 

15 

22.5 

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số


Đánh giá quá trình

Chuyên cần

 

- Điểm danh: tối thiểu 5 lần điểm danh.

1,2,3,4


10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

- Hình thức: Thi viết trong thời gian 45 phút

- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

- Đề thi viết có thể dưới hình thức trắc nghiệm 20 câu hoặc tự luận 2 câu (trong đó: 1 câu lý thuyết và 1 câu thực hành) 

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Đối với đề trắc nghiệm, sinh viên trả lời chính xác 20 câu hỏi trắc nghiệm: 10 điểm

+ Đối với đề tự luận, mỗi câu tự luận 5 điểm, cụ thể:

Hiểu vấn đề: 1 điểm

Giải quyết được vấn đề: 1 điểm

Phân tích được vấn đề: 1 điểm

Ví dụ: 1 điểm

Diễn đạt: 1 điểm

Tổng: 5 điểm/câu tự luận

5,6,7,8

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Hình thức: Thi viết trong thời gian 50 phút

- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

- Đề thi viết bao gồm 2 phần: 

Phần 1 gồm 30 câu trắc nghiệm trải rộng tất cả các chương 

Phần 2 gồm 2 câu tự luận là câu áp dụng kiến thức trong thực tế: câu 1 thuộc nửa đầu chương trình học, câu 2 về nội dung 4P.

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 6 điểm

+ Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận: 4 điểm

Tổng: 10 điểm

1, 4,5,7

60%

     

Tổng

100%

Hỏi đáp cho điểm khuyến khích học tập:

- Thông qua phát biểu ý kiến trong quá trình học

- Sinh viên phát biểu đúng trọng tâm

- 5 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm giữa kỳ, 10 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm thi cuối kỳ, số điểm cộng tối đa không quá 2 điểm/điểm giữa kỳ

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Triết học Mác- Lênin nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học - bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về: (1) vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; (2) phép biện chứng duy vật với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy, bao gồm hệ thống các nguyên lý, quy luật và các cặp phạm trù; (3) lý luận nhận thức duy vật biện chứng; (4) chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống những quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người; (5) triết học về con người.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận

Tự học có hướng dẫn

 
   

Lý thuyết

Seminar

(thực hành)

 

1

Chương 1: Khái luận về Triết học và Triết học Mác - Lênin

2

1

0

5,5

1,3,4,5,6

2

Chương 1: Khái luận về Triết học và Triết học Mác - Lênin (tiếp)

2

1

0

5,5

3

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 

2

1

4,5

5,5

2,3,4,5,6

4

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

2

1

4,5

4,5

5

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

3

0

6

7

6

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp) 

2

1

4,5

5,5

7

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

2

1

0

5,5

8

Thảo luận nhóm

0

3

1,5

2,5

1,2,3,4,5,6

9

Thi giữa kì

0

3

0

2,5

Thi giữa kì (chia thành 2 ca)

10

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 

3

0

6

7

2,3,4,5,6

11

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

5,5

12

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

3

0

0

7

13

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

5,5

14

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

5,5

15

Thảo luận nhóm

0

3

0

2,5

2,3,4,5,6

Tổng cộng (tiết)

27

18

27

78

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Đánh giá tinh thần, thái độ học tập của sinh viên

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

 

 

10%

Thi giữa kỳ

Các vấn đề thuộc chương 1 và chương 2

Đề thi thuộc loại tự luận, đề mở, được sử dụng tài liệu, thời gian làm bài 45 phút.

Tiêu chí đánh giá: Bài làm rõ ràng, chính xác, đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi.

2,3,4

40%

Đánh giá tổng kết

Thi kết thúc học phần

Toàn bộ nội dung được nghiên cứu trong học phần

Đề thi thuộc loại tự luận, đề đóng, không được sử dụng tài liệu, thời gian làm bài 60 phút (Trong trường hợp thi online, thì áp dụng đề mở).

Tiêu chí đánh giá: Bài làm rõ ràng, chính xác, đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi.

2,3,4

50%

 

 

 

Tổng:

100%

 

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22369627
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
7668
13647
46957
22217522
185085
462173
22369627

Địa chỉ IP: 18.117.172.41
2025-05-15