Sidebar

Magazine menu

10
Sat, May

User Rating: 1 / 5

Star ActiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nằm trong khối kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Học phần này nghiên cứu quan hệ pháp lí giữa các quốc gia trong lĩnh vực thương mại hoàng hoá quốc tế. Mục đích của học phần này là trang bị cho sinh viên những kiến thức pháp lí cơ bản về quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế. Đồng thời, học phần giúp cho sinh viên nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng để giải quyết các tình huống tranh chấp trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1-2

Chương 1. Tổng quan về thương mại hàng hoá và pháp luật quốc tế điều chỉnh thương mại hàng hoá

6

0

3

12

1,6,7,8,9,10

3-4-5

Chương 2. Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá trong khuôn khổ WTO

5

4

4

12

2,6,7,8,9,10

6

Kiểm tra

3

0

0

11

1,2,6,7,8,9,10

7-8

Chương 3. Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá trong khuôn khổ một số tổ chức thương mại tự do khu vực

2

4

4

6

3,5,6,7,

8,9,10

9-10

Chương 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá giữa Việt Nam với một số đối tác theo các hiệp định thương mại tự do 

4

2

4

14

4,5,6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ/TC)

20

10

15

55

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về các vấn đề pháp lý điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong khuôn khổ WTO và các hiệp định thương mại tự do song phương, khu vực; giúp người học trau dồi kỹ năng, nâng cao khả năng vận dụng, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật nói chung và biểu cam kết về thương mại dịch vụ nói riêng để giải quyết các tình huống tranh chấp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ quốc tế.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-2

Chương 1. Tổng quan về thương mại dịch vụ và pháp luật quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ

6

0

0

12

1, 6,7,8,9,10

3-6

Chương 2. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO

8

4

5

18

2, 5, 6,7,8,9,10

7-8

- Chương 3. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ trong khuôn khổ một số tổ chức thương mại tự do khu vực

- Kiểm tra giữa kỳ 

3

3

5

12.5

3, 5, 6,7,8,9,10

9-10

Chương 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ giữa Việt Nam với một số đối tác theo các hiệp định thương mại tự do song phương

3

3

5

12.5

4, 5, 6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

20

10

15

55

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp 

+ tham gia vào bài học

  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1, 2

-Bài thuyết trình

-Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,5,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm)

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Kỹ thuật số đang được áp dụng vào mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh. Mục tiêu của học phần này là giúp cho học viên nhận dạng và phân tích được các khía cạnh pháp luật phát sinh từ hoạt động thương mại điện tử. Môn học sẽ phát triển kiến thức về pháp luật áp dụng trong các giao dịch và mô hình kinh doanh trực tuyến; hiểu được những khía cạnh đạo đức trong hoạt động kinh doanh ở môi trường chuyên nghiệp. Nắm bắt được các quy định để áp dụng vào thực tiễn và quyết định kinh doanh. Kỹ năng áp dụng luật vào những tình huống giả định.

Trên cơ sở những qui định pháp luật về thương mại điện tử của Việt Nam và quốc tế, môn học sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề quan trọng như hợp đồng thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền riêng tư, thuế, thẩm quyền và luật áp dụng, quyền sở hữu trí tuệ …

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi 

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết

Seminar

1

Chuyên đề 1: Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý tương lai

6

3

0

9

1,2,5,6,7

2

Chuyên đề 2: Bảo vệ quyền riêng tư

4

2

6

12

3,5,6,7

3

Chuyên đề 3: Tiền điện tử và thanh toán điện tử

4

2

0

6

4,5,6,7

4

Chuyên đề 4: Hợp đồng thương mại điện tử

4

2

6

12

1,2,5,6,7

5

Chuyên đề 4: Hợp đồng thương mại điện tử

4

2

0

16

4,5,6,7

6

Chuyên đề 5: Thuế trong TMĐT

4

2

4.5

10.5

1,2,3,6,7

7

Chuyên đề 6: Thẩm quyền trong thương mại điện tử

4

2

6

17

1,2,5,6,7

Tổng cộng (tiết)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành) thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học luật hiến pháp cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của khoa học luật hiến pháp Việt Nam. Cụ thể, môn học tập trung vào các nội dung chính: Những vấn đề lí luận cơ bản về luật hiến pháp và hiến pháp; Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và các cơ quan nhà nước.\

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận 

Bài tập nhóm, tiểu luận

Tự học

 

1

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về luật hiến pháp 

3

0

0

6

1,4,5,6,7,8,9,10,11

2 - 3

Chương 2. Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam

4

2

4

9

1,2,4,5,6,7,8,9,10,11

4

Chương 3. Chế độ chính trị 

2

1

0

4.5

3,4,5,6,7,8,9,10,11

5

Chương 4. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

2

1

2.5

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

6

Chương 5. Chính sách kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường, quốc phòng, an ninh quốc gia và đối ngoại

2

1

0

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

7

Chương 6. Chế độ bầu cử

2

1

4

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

8

Chương 7. Bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

2

1

4

9.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

9

Chương 8. Quốc hội

2

1

4

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

10

Chương 9. Chủ tịch nước

2

1

0

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

11

Chương 10. Chính phủ

2

1

0

9.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

12

Chương 11. Toà án nhân dân

2

1

0

9.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

13

Chương 12. Viện kiểm sát nhân dân

2

1

0

4.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

14 -15

Chương 13. Chính quyền địa phương

3

3

4

7.5

2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

Tổng cộng (giờ/TC)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

- Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

4,5,6,7,8,9,10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4,5,6,7

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

          Học phần này trong khối kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật TMQT.

          Học phần sẽ trang bị kiến thức lý luận cơ bản về thuế, hiểu và nắm bắt đúng các khái niệm về đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, những trường hợp không chịu thuế, căn cứ tính thuế, giá tính thuế, thuế suất, chế độ miễn giảm… trong từng sắc thuế. Ngoài ra, môn học này còn giúp sinh viên nắm bắt những quy định của pháp luật về chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế đối với tất cả các sắc thuế trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 



Buổi



Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1-2

Chương 1: Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam

4

2

0

9

1, 6, 7, 8, 9, 10

3-4-5-6

Chương 2: Pháp luật về thuế hàng hóa, dịch vụ

8

4

7.5

18

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

7-8-9-10

Chương 3: Pháp luật về thuế thu nhập

8

4

7.5

18

2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

11-12-13

Chương 4: Pháp luật về thuế sử dụng một số tài sản của nhà nước

6

3

7.5

18,5

4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

14-15

Chương 5: Pháp luật về quản l‎ý thuế

4

2

0

19

1, 6, 7, 8, 9, 10

Tổng cộng 

30 

15 

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Việc gắn kết đào tạo chuyên môn với nâng cao khả năng thực hành cho sinh viên là hết sức quan trọng trong giai đoạn yêu cầu của xã hội ngày càng cao như hiện nay, đặc biệt là các kỹ năng mang tính thực hành. Luật là một ngành đặc thù yêu cầu sinh viên không chỉ nắm rõ, vận dụng các điều khoản trong luật để áp dụng vào từng vụ việc cụ thể mà phải trang bị cho mình các kỹ năng. Chương trình đào tạo luật hiện nay của Việt Nam có số lượng giờ lý thuyết còn chiếm phần lớn trong khung chương trình và nội dung cũng mang tính học thuật, sinh viên ít có cơ hội thực hành các kỹ năng cũng như tham gia giải quyết các tình huống thực tế. Vì vậy học phần này sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng như nói, hùng biện, giao tiếp, lấy thông tin từ khách hàng … từ đó giúp sinh viên chủ động hơn trong việc nghiên cứu luật, hình thành kỹ năng xử lý công việc trong tương lai.

Môn học này có vai trò bổ sung cho các môn chuyên ngành có liên quan, giúp cho sinh viên chủ động tham gia vào bài giảng của các môn học chuyên ngành khác. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về giáo dục và kỹ năng thực hành pháp luật

1

2

4

3

1,2,3

2

Chương 2: Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp

1

2

6

3

2,3,4,5,6,7,8

3-4

Chương 3: Thực hành nghề luật lấy khách hàng làm trọng tâm

2

4

4

6

1,4,5,6,7,8

5

Chương 4: Vấn đề xung đột lợi ích

1

2

4

3

1,3,4,5,6,8

6-7

Chương 5: Kỹ năng Giao tiếp và Phỏng vấn khách hàng

2

4

4

6

1,4,5

8-10

Chương 6: Tư Vấn Và Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Pháp Lý

3

6

4

9

1,4,5

11-12

Chương 7: Kĩ năng viết thư cho khách hàng và quản lý, lưu trữ tài liệu

2

4

4

16

1,4,5

13-15

Chương 8: Phiên tòa giả định

3

6

15

14

1,4,5,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

15

30

45

60

135 giờ/3TC

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Xung phong trả lời câu hỏi, đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ.

Điểm danh: Đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ: 8 điểm

Xung phong trả lời câu hỏi: 2 điểm (tối thiểu trả lời đúng 2 câu trong 2 buổi học)

 

1,2,3,4,5,6,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Điểm bài tập cá nhân hoặc nhóm của 1 trong các vấn đề thảo luận

Bài nhóm hoặc bài cá nhân

1,2,3,4,5,6,7,8

    10%

Tiểu luận

- GV có thể lựa chọn 1 trong các nội dung sau:

+ Viết bài thu hoạch về một phiên tòa giả định 

+ Hoặc bài thu hoạch về một phiên tòa thực tế

+ Hoặc trắc nghiệm kết hợp tự luận và giải quyết tình huống

- Nội dung: Thu hoạch về một phiên tòa giả định hoặc một phiên tòa thực tế hoặc trắc nghiệm kết hợp tự luận giải quyết tình huống

- Đối với bài thu hoạch về một phiên tòa:

+ Nhận xét khái quát về phiên tòa (trình tự tiến hành): 3 điểm

+ Nhận xét chi tiết về các vai Thẩm phán, Luật sư, kiểm sát viên: 7 điểm

- Đối với bài trắc nghiệm kết hợp tự luận có tình huống (Thời gian dưới 90 phút): Căn cứ theo đáp án từng câu hỏi

1,2,3,4,5,6,7,8

    10%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Thi theo nhóm sinh viên kết hợp giữa tự luận và thực hành

- Lập (Tự luận) và thực hiện (thực hành) Kế hoạch tuyên truyền pháp luật cộng động, hoặc/và lập Dự án cộng đồng

- Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online).

+ Kế hoạch tuyên truyền pháp luật cộng động, Dự án cộng đồng được lập đầy đủ các yếu tố mục tiêu, đối tượng, nội dung tuyên truyền đảm bảo đúng quy định pháp luật, rõ ràng mạch lạc.

+ Thực hiện đúng theo kế hoạch đã xây dựng.

+ Có Đáp án phân bố điểm cụ thể theo từng đề thi.

+ Điểm thi kết thúc học phần được xác định theo nhóm sinh viên.

+ Nhóm sinh viên phải có phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, nhiệm vụ của mỗi sinh viên được ghi nhận trong Bản phân công nhiệm vụ có phần tự đánh giá của cả nhóm về mức độ đóng góp và hoàn thành nhiệm vụ của từng sinh viên. Giảng viên chấm thi có thể căn cứ vào Bảng phân công này để đánh giá điểm của từng sinh viên.

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Đây là học phần thực hành tự chọn, sinh viên được chia nhóm đến thực tập tại các văn phòng/công ty luật thương mại quốc tế. Mỗi nhóm được một giảng viên và 1 luật sư/chuyên gia hướng dẫn để tham gia cuộc thi diễn án phiên trọng tài giả định có yếu tố quốc tế như CISG Moot, FDI Moot... với các hoạt động chính: (1) Tìm hiểu khái quát về văn phòng/công ty luật nơi thực tập như địa vị pháp lý, quá trình hình thành, phát triển, vận hành của đơn vị...; (2) Sinh viên thực hiện nghiên cứu hồ sơ vụ việc theo từng cuộc thi cụ thể để viết Bản tự bảo vệ dưới dự hướng dẫn của giảng viên và chuyên gia với vai trò luật sư bảo vệ Nguyên đơn, Luật sư bảo vệ bị đơn. (3) Tham gia tranh biện trong các Mock trial trước khi tham gia vào vòng thi chính. Giảng viên và luật sư sẽ hướng dẫn sinh viên các kỹ năng tranh biện trong phiên xét xử trọng tài. Giảng viên và luật sư sẽ đánh giá thông qua quá trình chuẩn bị cũng như kết quả của cuộc thi mà nhóm sinh viên tham gia.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1 Giới thiệu tổng quan về học phần

1

2

3

4

1,2,3,4,5,6,7

2

Chương 2 Tìm hiểu về đơn vị thực tập

1

2

3

4

1

3-6

Chương 3. Xây dựng kỹ năng và truyền cảm hứng

4

8

12

16

2,5,6,7

7-10

Chương 4. Đào tạo kiến thức chuyên môn

4

8

12

16

2,3,4

11-15

Chương 5. Thực hành phiên toà giả định quốc tế

5

10

15

20

2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

15

30

45

60

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Điểm danh: Đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ: 8 điểm

Xung phong trả lời câu hỏi: 2 điểm (tối thiểu trả lời đúng 2 câu trong 2 buổi học)

 

1,2,3,4,5,6,7

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài tập nhóm nhỏ trong hoạt động 2 (Đơn khởi kiện/Bản nêu ý kiến)

Đơn khởi kiện/Bản nêu ý kiến 

2, 4,5,6,7

15%

Tiểu luận

Bản luận cứ bảo vệ cho Nguyên đơn hoặc bị đơn với tư cách là luật sư

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí: 4 điểm

+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế:  4 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng quy định 1 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày 1 điểm

2,4,6,7

15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Diễn án vụ tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức trọng tài

Cá nhân đóng vai Luật sư bảo vệ cho Nguyên đơn hoặc Bị đơn

3, 4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22302740
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
4090
13447
85218
22148801
118198
462173
22302740

Địa chỉ IP: 3.141.25.1
2025-05-10