Sidebar

Magazine menu

12
Mon, May

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần được xây dựng thuộc khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc của Ngành luật học, chuyên ngành Pháp luật Thương mại quốc tế và chuyên ngành Pháp luật kinh doanh quốc tế; và thuộc khối kiến thức tự chọn của Ngành Quản trị kinh doanh. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và có tính hệ thống về các chủ đề của luật doanh nghiệp. Học phần củng cố kiến thức và đổi mới cách tiếp cận các chủ thể lãnh đạo, nhà quản lý về pháp luật doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của doanh nghiệp. Học phần cũng sẽ trang bị và phát triển kỹ năng cho người học có thể nhận biết và giải thích về những chế định pháp luật doanh nghiệp phổ biến trong các hệ thống pháp luật điển hình trên thế giới.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1-2

Chương 1: Khái quát về pháp luật doanh nghiệp

4

2

0

9

1,2,8,9

3-4

Chương 2: Các loại hình doanh nghiệp phổ biến trên thế giới

4

2

0

9

3,8,9

5-6

Chương 3: Thành lập doanh nghiệp

4

2

10

9

1,2, 4,5,6,7

7-12

Chương 4: Quản lý doanh nghiệp – kiểm tra giữa kỳ

12

6

12.5

32

1,2, 4,5,6,7,8,9

13-15

Chương 5: Tổ chức lại và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp

6

3

0

23.5

1,2, 4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Xung phong trả lời câu hỏi, đi học đầy đủ.

Điểm danh: Đi học đầy đủ: 8 điểm

Xung phong trả lời câu hỏi: 2 điểm (tối thiểu trả lời đúng 2 câu trong 2 buổi học)

 

1,2,3,4,5,6,7,8,9

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Điểm bài tập cá nhân hoặc/và bài tập nhóm của nội dung kiểm tra, đánh giá thuộc kiến thức từ Buổi 1 đến buổi 7

Kiểm tra (thời gian từ 45 phút đến 150 phút tùy mức độ đề bài)

Bài tập nhóm (thời gian thực hiện tùy mức độ đề bài)

 

1,2,3,4,5,6,7,8,9

 

30%

Tiểu luận

 

 

 

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Tất cả các nội dung kiến thức trong học phần

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (thời gian từ 45 phút đến 90 phút)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học Nguyên lý Kiểm toán giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản của Kiểm toán. Môn học xuất phát từ việc giải thích nhu cầu và sự cần thiết của dịch vụ kiểm toán trong nền kinh tế và các loại kiểm toán và dịch vụ kiểm toán hiện nay. Từ đó, môn học cung cấp các khái niệm và thuật ngữ cơ bản trong lĩnh vực kiểm toán cũng như cung cấp những hiểu biết ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Ngoài ra, môn học còn cung cấp một cách tổng quan các bước công việc, các kỹ thuật và thủ tục kiểm toán được tiến hành trong từng giai đoạn kiểm toán một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1-2

Chương 1: Tổng quan về kiểm toán và các dịch vụ bảo đảm

4

2

3

11

CLO1, , CLO6, CLO7

3

Chương 2: Báo cáo kiểm toán

2

1

1.5

5.5

CLO3,  CLO5, CLO6

4-5

Chương 3: Trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán

4

2

3

11

CLO2, CLO4,  CLO5, CLO6

6-7

Chương 4: Hệ Thống kiểm soát nội bộ

4

2

3

11

CLO1, CLO2, CLO4, CLO5, CLO6

8-9

Chương 5: Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán

4

2

3

11

CLO3,  CLO4, CLO5, CLO6

10

Chương 6: Phương pháp kiểm toán

2

1

1.5

5.5

CLO3, CLO4, CLO5, CLO6

11

Chương 7: Chuẩn bị kiểm toán

2

1

1.5

5.5

CLO2, CLO4, CLO5, CLO6

12-14

Chương 8: Thực hiện kiểm toán 

6

3

4.5

16.5

CLO2,CLO3 CLO4, CLO5, CLO6

15

Chương 9: Hoàn thành kiểm toán

2

1

1.5

5.5

CL03, CLO4, CLO5, CLO6

Tổng cộng (tiết)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị bài và tham gia trong giờ học
  • Thời gian tham dự số buổi học bắt buộc

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

5, 6

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

.- Sinh viên làm bài kiểm tra cá nhân, dưới hình thức viết, so sánh kết quả với đáp án giảng viên đưa ra

Kiểm tra ngắn, 45 - 60 phút

1,2,3,4,5,6

30%

 

 

 

 

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Sinh viên làm bài thi cá nhân dứoi dạng viết, so sánh kết quả với đáp án của giảng viên

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60 – 90 phút)

1, 2, 3, 4, 5, 6

60%

 

 

 

Tổng:

100%




User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này cung cấp những kiến thức chuyên sâu hơn về các nội dung, phương pháp, quy trình trong tài chính của một doanh nghiệp. Các nội dung nghiên cứu trong học phần này bao gồm: 

- Ra quyết định đầu tư dài hạn đối với doanh nghiệp

- Lựa chọn cơ cấu vốn

- Chính sách cổ tức

- Định giá doanh nghiệp và các quyết định mua lại, sáp nhập M&A

- Quản trị rủi ro trong đầu tư

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Quyết định đầu tư dài hạn và một số nội dung nâng cao

3

1

1.5

3

CLO1, 7,8,9,10,11

2

Chương 1: Quyết định đầu tư dài hạn và một số nội dung nâng cao

2

0.5

0.75

6

CLO1, 7,8,9,10,11

3

Chương 2: Rủi ro và tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp

3

1.5

2.25

6

CLO2, 7,8,9,10,11

4

Chương 2: Rủi ro và tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp

2

0.5

0.75

6

CLO2, 7,8,9,10,11

5

Chương 3: Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp

3

1

1.5

6

CLO3, 7,8,9,10,11

6

Chương 3: Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp

2

0.5

0.75

7

CLO3, 7,8,9,10,11

7

Chương 4: Định giá doanh nghiệp

3

0.5

0.75

6.5

CLO4, 7,8,9,10,11

8

Chương 4: Định giá doanh nghiệp

2

1

1.5

5

CLO4, 7,8,9,10,11

9

Bài kiểm tra giữa kỳ

0

0

0

0

CLO 1,2,3,7,8,9

10

Chương 5: Chính sách cổ tức và mua lại cổ phiếu

3

1.5

2.25

6

CLO5, 7,8,9,10,11

11

Chương 5: Chính sách cổ tức và mua lại cổ phiếu

2

1.5

2.25

6

CLO5, 7,8,9,10,11

12

Chương 6: Mua lại và sáp nhập (M&A)

3

1.5

2.25

6

CLO6, 7,8,9,10,11

13

Chương 6: Mua lại và sáp nhập (M&A)

2

1.5

2.25

5

CLO6, 7,8,9,10,11

14

Thuyết trình

0

1.5

2.25

7

CLO 1-11

15

Thuyết trình

0

1

1.5

7

CLO 1-11

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Đánh giá về thái độ 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

10,11

 

10%

Bài tập nhóm

Đánh giá về kiến thức, kỹ năng

Báo cáo nhóm

1-9

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Đánh giá về kiến thức, kỹ năng

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’)

1-10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

Tiêu chí đánh giá

  • Yêu cầu bài tập nhóm (tối đa 5 người) 

Chủ đề 1: Lập dự án đầu tư và quản trị rủi ro dự án

Chọn 1 ý tưởng kinh doanh

- Lý do của ý tưởng kinh doanh

- Mô tả dự án

- Phân tích SWOT

- Kế hoạch marketing mix của dự án

- Kế hoạch tài chính

+ Đầu tư ban đầu

+ Kế hoạch vốn lưu động ròng

+ Dự báo kết quả kinh doanh, dòng tiền

+ Thẩm định dự án

+ Quản trị rủi ro dự án

Chủ đề 2: Phân tích tài chính DN

Chọn 1 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

- Mô tả doanh nghiệp, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược kinh doanh, vận hành của DN

- Phân tích môi trường kinh doanh (phân tích yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, kỹ thuật)

- Phân tích ngành kinh doanh (chu kỳ ngành, sử dụng mô hình 5 nhân tố của Porter để phân tích)

- Phân tích đối thủ cạnh tranh

- Phân tích môi trường bên trong doanhnghieejp

+ Quản trị công ty của DN

+ Cấu trúc BGĐ và HĐQT

+ Cấu trúc cổ đông

 - Đánh giá vị thế của DN (sử dụng mô hình 7S của McKinsey)( tùy chọn)

+ Chiến lược

+ Cấu trúc

+Kỹ năng

+ Hệ thống

+ Đội ngũ

+ giá trị chung

+ Phong cách

- Phân tích tình hình tài chính DN (so sánh với chỉ số trung bình ngành) (số liệu tối thiểu 3 năm)

- Phân tích chính sách cổ tức

- Phân tích SWOT

 Các chủ đề khác

- Công bố thông tin về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp tại Việt Nam

- Cơ cấu vốn và các tác động đến doanh nghiệp, nhà đầu tư

- Quản trị thu nhập và tác động đến doanh nghiệp, nhà đầu tư

- Quản trị công ty và quản trị thu nhập trong doanh nghiệp

- Chi phí đại diện trong doanh nghiệp

- Chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp

- Các chủ đề khác

  • Thi kết thúc học phần
  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu trắc nghiệm trong thời gian 90 phút.
  • Tiêu chí đánh giá: thang điểm 10 điểm

 

 

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến quản trị hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp: các khái niệm, ý nghĩa và nội dung của quản trị tác nghiệp, xu hướng của quản trị tác nghiệp, các phương pháp tổ chức quản lý quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ.... nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã được trang bị để tổ chức quản lý hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ ở doanh nghiệp.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

2.1. Nội dung học phần

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Giới thiệu chung về Quản trị tác nghiệp

3

0

2

5

CLO1, CLO8-CLO13

2-3

Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm

4

2

3

11

CLO1, CLO2, CLO8, CLO9, CLO11-CLO13

4-5

Chương 3: Thiết kế sản phẩm và hoạch định công suất

4

2

4

10

CLO1,CLO3, CLO8, CLO9-CLO13

6-8

Chương 4: Tổ chức sản xuất

6

3

4

16

CLO1,CL04, CLO5, CLO8-CLO13

9

Kiểm tra giữa kỳ

3

   

7

CLO1-CLO5, CLO8-CLO13

10-11

Chương 5: Quản trị dự trữ

4

2

2

12

CLO1,CLO6,CLO8, CLO11-CLO13

12

Chương 6: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

2

1

1

6

CLO1,CLO6, CLO8, CLO9, CLO11-CLO13

13

Chương 7: Quản trị dịch vụ

2

1

1

6

CLO1, CLO7, CLO8, CLO11-CLO13

14

Ôn tập

2

1

1

7

CLO1 -CLO7

15

Thuyết trình

0

3

4.5

2.5

CLO1 -CLO7

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Đi học đầy đủ, tham gia tích cực vào bài học trên lớp 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

CLO11- CLO13

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Kiểm tra các kiến thức đã học

+ Trả lời rõ ràng và chính xác các câu hỏi.

CLO1-CLO5, CLO8-CLO13

    40%

Bài tập nhóm/tiểu luận

Làm bài tập nhóm/tiểu luận liên quan đến nội dung môn học

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi           

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ, hình thức đẹp

CLO1-CLO13

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Kiểm tra mức độ thu nhận kiến thức của học viên đối với các nội dung của học phần

Trả lời rõ ràng và chính xác các câu hỏi

CLO1-CLO13

50%

 

 

 

Tổng:

100%

 

Tham khảo hướng dẫn: Cần xây dựng dựa trên chuẩn đầu ra, với những CĐR đó thì cần phải có phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá như thế nào để có thể đạt được CĐR, đánh giá được mức độ đạt được các CĐR đó.

  • Các loại đánh giá












  • Yêu cầu đối với đánh giá khi đề xuất các phương pháp đánh giá

 

Độ giá trị

Đo đúng cái cần đo (các yếu tố/tiêu chí đánh giá tương thích với kiến thức/kỹ năng phản ánh trong chuẩn đầu ra tương ứng.

Độ tin cậy

Kết quả đánh giá nhất quán từ hai giảng viên cùng đánh giá một bài làm của người học hoặc từ một giảng viên nhưng ở những thời điểm khác nhau.

Công bằng

Người học được cung cấp thông tin về các tiêu chí đánh giá/chấm điểm.

Chấm điểm dựa trên các tiêu chí cụ thể.

Người học được hướng dẫn đầy đủ về các kiến thức, kỹ năng cần có để đáp ứng các tiêu chí đánh giá.

 

  • Các phương pháp đánh giá

 

Performance Based Outcomes

Demonstration, presentation, simultation, role play, work sample, performace test (Trình diễn, thuyết trình, mô phỏng, đóng vai, bài kiểm tra mô phỏng công việc thực tế, thi đánh giá năng lực)

Project, lab test, fieldwork, thesis, practicum, portfolios (Dự án, thực hành ở phòng lab, đi thực địa, luận văn, rèn luyện nghiệp vụ, hồ sơ)

Knowledge Based Outcomes

MCQs, short essay questions, posters (Thi trắc nghiệm, viết bài luận ngắn, posters)

Case studies, long essay questions, critiques, journal/blogs (Nghiên cứu tình huống, viết bài luận dài, bài phê bình, bài báo/blog)

 

Low Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ thấp)

High Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ cao)

 

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP (đối với miền nhận thức)

Nhớ

Hiểu

Vận dụng

Phân tích

Đánh giá

Sáng tạo

MCQ

MCQ

Thi đề mở, cho sử dụng tài liệu

Case study

Đánh giá bài viết tạp chí đã xuất bản

Tạo ra mô hình sản phẩm

Test chuẩn hóa

Điền vào chỗ trống

Dự án nhóm

Báo cáo thuyết trình

Bài luận đánh giá

Luận văn, luận án, poster

Test nhanh (quiz)

Test nhanh (quiz)

Thực hành, thực nghiệm

Dự án

Đánh giá tập hợp vấn đề

Sáng tác tác phẩm

     

Tóm tắt sách, tài liệu

Thi nói

Mô hình doanh nghiệp

       

Case study

Khởi nghiệp

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Quản trị khủng hoảng là một học phần nằm trong hệ thống các môn học tự chọn của ngành quản trị kinh doanh. Môn học đề cập đến những vấn đề lý luận, phương pháp và công cụ để hoạch định và xử lý khủng hoảng. Trước đây, khủng hoảng tổ chức thường được coi là một biến cố có xác suất xảy ra thấp. Tuy nhiên, quan điểm đó không còn chính xác trong môi trường kinh doanh hiện nay, nhất là sự bùng nổ của mạng xã hội rất dễ dẫn đến khủng hoảng truyền thông.

Quản trị khủng hoảng là một phần của hệ thống quản lý rủi ro của tổ chức. Với những kiến thức về khủng hoảng và quản trị khủng hoảng, người lãnh đạo doanh nghiệp sẽ nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng, phòng tránh những nguy cơ, lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ, nhận diện và ngăn chặn khủng hoảng, Quản trị khủng hoảng thường đòi hỏi những quyết định phải được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn và ngay sau khi sự việc xảy ra.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1-2

Chương 1 Tổng quan về khủng hoảng

4

2

 

12.5

1,2,6,7

3-4

Chương 2: Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm ẩn

4

2

 

10

1,2,5,6,7

5

Chương 3: Phòng tránh những nguy cơ

3

1

 

4

4,5,6,7

6

Chương 4: Nhận diện khủng hoảng xảy ra

3

1

 

4


4,5,6,7

7

Kiểm tra giữa kỳ

   

3

4

6

8-9-10

Chương 5:Lập kế hoạch truyền thông xử lý khủng hoảng

6

4

9

18

2,5,6,7

11-12

Chương 6: Giải quyết khủng hoảng

5

2

4

12

4,5,6,7

13-14

Chương 7: Khôi phục khủng hoảng

5

2

4.5

14

4,5,6,7

15

Thực hành xử lý các tình huống khủng hoảng và thuyết trình

 

1

2

4

1,2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp, thảo luận trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

5,7

 

10%

Kiểm tra  giữa kỳ

Bài kiểm tra giữa kỳ chương 1,2,3

Kiểm tra 50 phút

4,5,6,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Bài kiểm tra kết thúc học kỳ chương 1,2,3,4,5,6,7

Bài kiểm tra lý thuyết (tự luận 60’)

1,2,3 4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và chuyên sâu về đạo đức trong kinh doanh, giúp sinh viên có cái nhìn khái quát nhất về vai trò, sự cần thiết, chuẩn mực và cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong điều kiện hiện nay. Nội dung của học phần bao gồm những vấn đề cơ bản nhất về đạo đức kinh doanh như khái niệm, các triết lý về đạo đức, quá trình xây dựng đạo đức kinh doanh cho một tổ chức, doanh nghiệp; nội dung cần thiết trong bộ quy tắc đạo đức, quy tắc ứng xử của tổ chức, doanh nghiệp. Ngoài ra, học phần còn giới thiệu những kiến thức cơ bản về trách nhiệm xã hội, mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh với trách nhiệm xã hội của tổ chức, doanh nghiệp.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

1Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh

3

0

 

6

1,5,12

2

Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh (tiếp)

2

1

 

4.5

1,5,12

3

Chương 2 Triết lý đạo đức và kinh doanh

2

1

 

4.5

1,5,12

4

Chương 2 Triết lý đạo đức và kinh doanh (tiếp)

2

1

4.5

4.5

1,5,12

5,6

Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR)

5

1

4.5

10.5

2,6,7,8,12

7

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

 

6

1,2,5,8,9,10,11

8

Chương 4: Đạo đức kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực

2

1

4.5

4.5

2,3,4,5,6,8,12

9

Chương 4: Đạo đức kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực (tiếp)

2

1

4.5

4.5

2,3,4,5,6,8,12

10-11

Chương 5: Đạo đức kinh doanh và Quản trị Marketing

5

1

4.5

10.5

2,3,4,5,6,8,12

12

Chương 6: Đạo đức kinh doanh và bảo vệ môi trường

2

1

 

6.5

2,3,4,5,6,8,12

13

Chương 7: Đạo đức kinh doanh và Kế toán tài chính

2

1

 

7.5

2,3,4,5,6,8,12

14

Thuyết trình nhóm

0

3

 

6.5

2,3,4,5,6,8,9,10,11,12

15

Thuyết trình nhóm

0

3

 

6.5

2,3,4,5,6,8,9,10,11,12

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

14, 15

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Từ chương 1 đến hết chương 3

Kiểm tra trắc nghiệm hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận (30 – 45 phút)

1, 2, 3, 4, 5

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Tất cả các chương đã học

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60  - 90 phút)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

- Tiêu chí đánh giá

 

  • Yêu cầu chung đối với các BT

 

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

 

  • BT nhóm

 

  • Hình thức: Bài luận tình huống
  • Nội dung: Bộ bài tập được cung cấp và cập nhật trên website
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               2 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       5 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

                                                              Tổng: 10 điểm

- Thang điểm: 10

 

  • Thi kết thúc học phần

 

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Toàn bộ các nội dung được mô tả trong đề cương chi tiết của môn học.
  • Đề thi bao gồm 2 phần :
    • Câu hỏi trắc nghiệm (40-50 câu) dạng Đ/S, multiple-choice (chiếm 60%)
    • Câu hỏi tự luận: 2-3 câu (chiếm 40%)
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:       6 điểm

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:       4 điểm

Tổng:     10 điểm



User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

 Toàn cầu hóa của các công ty và các thị trường vốn trong hàng thập kỷ đã thay đổi bối cảnh và môi trường kinh doanh. Nhiều công ty đã mở rộng hoạt động ở nước ngoài, và ngay cả các doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt từ nước ngoài. Để đối phó với cạnh tranh toàn cầu, các công ty đang ứng dụng các công nghệ mới để cung cấp các giải pháp tốt hơn, chi phí thấp hơn cho khách hàng của họ, nhưng những đổi mới công nghệ này đã dẫn đến sự thay đổi liên tục của khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, thị trường vốn toàn cầu đang gây áp lực cho các công ty đổi mới và giảm chi phí — không phải là một công việc dễ dàng. Tất cả những xu hướng này đang thúc đẩy các công ty quản lý tài sản của họ một cách hiệu quả nhất có thể - đặc biệt là tài sản con người của họ.

Học phần này sẽ cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về vai trò chiến lược của hoạt động quản trị nguồn nhân lực; mô hình chiến lược nguồn nhân lực và phân tích được mối quan hệ giữa chiến lược nguồn nhân lực và chiến lược kinh doanh, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và cách thức xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cũng như các chiến lược/chính sách thành phần.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

STT.

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Số giờ trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1

Giới thiệu môn học 

Bài 1: Quản trị nguồn nhân lực và lợi thế cạnh tranh

3

0

0

6

1,2,3

2

Bài 2: Tổng quan Quản trị nguồn nhân lực chiến lược  

3

0

0

6

1,2, 8,9,10,11,12

3

Bài 2: Tổng quan Quản trị nguồn nhân lực chiến lược (tiếp theo)

3

0

0

6

1,2,3,8,9,10,11,12

4

Bài 3: Phân tích thiết kế công việc  

3

0

0

6

3,8,9,10,11,12

5

Bài tập tình huống 1

Thi giữa kỳ 1 (QUIZ)

0

3

4.5

4.5

1,2,8,9,10,11,12

6

Bài 4:  Chiến lược và chính sách tuyển dụng    

3

0

0

6

2,8,9,10,11,12

7

Bài 5:  Chiến lược Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

3

0

0

6

2,8,9,10,11,12

8

Bài 5:  Chiến lược Đào tạo phát triển nguồn nhân lực (tiếp theo)

3

0

0

6

4,8,9,10,11,12

9

Thảo luận Bài tập tình huống 2

Kiểm tra giữa kỳ

0

3

4.5

4.5

3,4,8,9,10,11,12

10

Bài 6:  Thiết kế hệ thống Quản trị thành tích  gắn kết với chiến lược

3

0

0

6

4,8,9,10,11,12

11

Bài 7  Quản trị và Giữ chân nhân tài

3

0

0

6

5,8,9,10,11,12

12

Bài 8:  Chiến lược  đãi ngộ

3

0

0

6

6,8,9,10,11,12

13

Bài tập tình huống 4

Kiểm tra giữa kỳ 3

0

3

4.5

4.5

6,8,9,10,11,12

14

Thuyết trình nhóm

0

3

4.5

4.5

7,8,9,10,11,12

15

Thuyết trình nhóm

0

3

4.5

4.5

7,8,9,10,11,12

Tổng 

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung

Tiêu chí

CLO 

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Đánh giá

quá trình

 

Điểm danh

 

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

 

10

10%

10%

10%

Giữa kì bài tập 1: câu hỏi trắc nghiệm 

Unit 1, 2, 3

Kiểm tra nhanh 30p

1,2,5,8,13,14,15

    15%

15%

 

Giữa kì bài tập 2: Báo cáo

 

Báo cáo cá nhân

1,2,3,4,5,6,8,10

15%

 

15%

Giữa kì bài tập 3: thuyết trình nhóm

 

Thuyết trình nhóm

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

 

15%

15%

Đánh giá Tổng kết

Thi cuối kì

Tất cả các chương 

Trắc nghiệm + tự luận (60-90p)

1, 2, 3, 4, 5

 

60%

60%

Báo cáo & Bài thuyết trình của Nhóm (trong trường hợp không có bài kiểm tra cuối kỳ)

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

60%

 

 

 

 

 

Tổng:

100%

100%

100%

 

- Tiêu chí đánh giá

  • Yêu cầu chung đối với các BT

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

(i) Nhiệm vụ 1: Bài tập cá nhân / báo cáo 

o Tên bài đánh giá: Báo cáo bằng văn bản cá nhân

o Độ dài: Từ: 1.500 từ, không kể danh mục tài liệu tham khảo.

o Ngày nộp hồ sơ: TBD

o Loại: Phân tích case study

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: bằng cách xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản trị, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Tiêu chí

o Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính và. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ vụ việc cộng với các lý thuyết và khái niệm

o Liên kết giữa lý thuyết và thực hành để giải quyết

o Đề xuất chiến lược và / hoặc giải pháp 

(ii) Nhiệm vụ 2: thuyết trình nhóm

o Loại: Bài thuyết trình nhóm

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc cộng với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản lý, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Thành viên nhóm

Vào đầu học kỳ, giảng viên sẽ phân bổ sinh viên vào một nhóm từ 4 đến 6 người được chọn ngẫu nhiên trong lớp.

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình 

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iii) Nhiệm vụ 3

Nhiệm vụ: Trong một nhóm, sinh viên sẽ phải chuẩn bị một báo cáo bằng văn bản và trình bày nghiên cứu tình huống dài được giao của họ (Công ty tình huống đang gặp phải vấn đề được trình bày giải quyết một số vấn đề (chủ đề thuyết trình).

Sau đó, sinh viên sẽ phân tích giải thích vấn đề cụ thể này liên quan như thế nào đến khái niệm được đề cập trong khóa học, và cuối cùng xây dựng các khuyến nghị về cách giải quyết vấn đề.

Cấu trúc điển hình của một báo cáo phải như sau

  1. Giới thiệu ngắn gọn về tổ chức
  2. Mô tả chủ đề đã chọn
  3. Các vấn đề / vấn đề sau đó cần được xem xét và phân tích dưới dạng tài liệu rút ra từ các chủ đề được nghiên cứu như một phần của môn học này
  4. Thiết kế một biện pháp can thiệp (một chương trình thay đổi hoặc tập hợp các hoạt động và thủ tục sử dụng một số khía cạnh trong phân tích của bạn. Sự can thiệp phải nhằm giải quyết hoặc cải thiện tình hình

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ nó với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iv) Kiểm tra cuối cùng:

- Hình thức: Kiểm tra viết

- Nội dung: tất cả các tài liệu có trong lịch trình của khóa học.

- Bài thi gồm hai phần:

- Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu): đúng - sai, trắc nghiệm (chiếm 40% tổng điểm)

- Tự luận: 2-3 câu hỏi (chiếm 60% tổng điểm)

- Tiêu chí:

+ Trả lời trắc nghiệm chính xác: 4 điểm

+ Bài văn rõ ràng, có cấu trúc tốt, đầy đủ thông tin: 6 điểm

Tổng: 10 điểm

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22324270
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
1600
12288
1600
22217522
139728
462173
22324270

Địa chỉ IP: 18.116.51.45
2025-05-12