Sidebar

Magazine menu

10
Sat, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng để tư vấn hoặc vận dụng giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Học phần sẽ bao gồm luật nội dung liên quan đến các trường hợp cụ thể của một doanh nghiệp khởi nghiệp, bao gồm thành lập doanh nghiệp, tái cấu trúc, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, thuế, lao động, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp trong hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Học phần cũng sẽ đề cập đến các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo như hỗ trợ về vốn đầu tư, tín dụng, ưu đãi thuế và các hỗ trợ khác dành cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam. 

Học phần sẽ cung cấp cho sinh viên cơ hội phát triển các kỹ năng thực hành chuyên môn cần thiết để tư vấn hoặc tự giải quyết các vấn đề pháp lý mà các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thường gặp phải.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi 

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết

Seminar

1-2

Chương 1: Khởi nghiệp sáng tạo và một số vấn đề pháp lý chung của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 

4

2

0

9

1,4,5,6,7

3-4

Chương 2: Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4

2

0

9

2,4,5,6,7

5-6

Chương 3: Các vấn đề pháp lý về hợp đồng đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4

3

10

9.5


2,4,5,6,7

7-8

Chương 4: Các vấn đề pháp lý về sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4

2

0

9


2,4,5,6,7

9-10

Chương 6: Pháp luật lao động đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4

2

12.5

9


2,4,5,6,7

11-12

Chương 5: Pháp luật về thuế đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 

3

2

0

7


2,4,5,6,7

13

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

16

1,2,4,5,6,7

14-15

Chương 7: Giải quyết tranh chấp trong hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4

2

0

14


3,4,5,6,7

Tổng cộng (tiết)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong học phần

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Nằm trong khối kiến thức chuyên ngành của CTĐT Luật thương mại quốc tế, học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đình như đối tượng và phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình; Nắm được những vấn đề về quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình như các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình; các căn cứ phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình; trang bị các kiến thức về điều kiện để việc kết hôn hợp pháp; các trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật, các căn cứ và đường lối xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật; Trang bị cho người học kỹ năng giải quyết, phân tích các tình huống liên quan đến chấm dứt hôn nhân, các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng, có kỹ năng và vận dụng các kiến thức đã học để có thể giải quyết các tình huống liên quan đến căn cứ xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng… xác định cha mẹ con, quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

2

0

2

4

1,7,8,9,10,11

2

Chương 2. Quan hệ pháp luật HNGĐ

2

0

2

4

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

3

Chương 3. Kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật

3

2

2

7

1,2,3,4,6,7,8,9,10,11

4

Chương 4. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ và chồng

2

1

1

4.5

1,3,7,8,9,10,11

5-6

Chương 5. Chế độ tài sản của vợ chồng

3

1

2

11.5

3,4,7,8,9,10,11

7

Chương 6. Chấm dứt hôn nhân

3

2

2

7

4,7,8,9,10,11

8

Chương 7. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con và các thành viên khác trong gia đình

2

1

1

4.5

3,7,8,9,10,11

9

Chương 8. Cấp dưỡng

1

1

1

2.5

3,7,8,9,10,11

10

Chương 9. Quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài

2

2

2

10

6,7,8,9,11,13,14,15,16

Tổng cộng (giờ)

20

10

15

55

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

Đánh giá tổng kết

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9,10,11

 

Đánh giá  quá trình

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10,11

    20%

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

Đánh giá tổng kết

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế.

Môn học sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư kinh doanh, bao gồm: khái niệm và đặc điểm của hoạt động đầu tư, các quy định của pháp luật Việt Nam về đầu tư (hình thức đầu tư, các biện pháp bảo đảm, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, trình tự thủ tục đầu tư, quản lý nhà nước về đầu tư,…). Ngoài ra, môn học trang bị những kiến thức chuyên sâu về pháp luật đầu tư quốc tế - lĩnh vực pháp luật điều chỉnh không chỉ mối quan hệ giữa các quốc gia về mở cửa và bảo hộ đầu tư mà còn có mối quan hệ giữa quốc gia tiếp nhận đầu tư với các nhà đầu tư nước ngoài.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-2

Chương 1: Tổng quan về pháp luật đầu tư

4

2

0

9

1, 6,7,8,9,10

3-4

Chương 2: Các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư

4

2

0

9

2, 6,7,8,9,10

5-6

Chương 3: Các hình thức đầu tư

4

2

2.5

9

2, 6,7,8,9,10

7

Chương 4: Thủ tục đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư 

2

1

0

4.5

2, 6,7,8,9,10

8-9

Chương 5: Tổng quan về pháp luật đầu tư quốc tế

4

2

0

9

3, 6,7,8,9,10

10-12

Chương 6: Các nguyên tắc đối xử cơ bản trong pháp luật đầu tư quốc tế

6

3

10

18.5

4, 6,7,8,9,10

13-15

Chương 7: Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế

6

3

10

23.5

5, 6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp và sự tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học pháp luật hải quan là môn học tự chọn thuộc chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Luật kinh doanh quốc tế. Nội dung của môn học đề cập đến những vấn đề xoay quanh các quy định của quốc tế và của Nhà nước Việt Nam về hải quan, thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát, pháp luật hải quan về thuế xuất nhập khẩu và điều tra chống buôn lậu và gian lận thương mại.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Seminar

Tiểu luận, bài tập nhóm

Tự học

1-3

Chương 1: Quá trình ra đời của luật hải quan việt nam

6

2

4

10

1,3,7,8,9,10,11

4-8

Chương 2: Các quy định quốc tế và của nhà nước việt nam về thủ tục hải quan

9

6

6

20

1,2,3,8,9,10,11

9-10

Chương 3: Pháp luật hải quan về kiểm tra giám sát

3

2

2

10

3,4,7,8,9,10,11

11-12

Chương 4: Pháp luật hải quan về thuế xuất nhập khẩu

6

2

2

20

5,6,8,9,10,11

13-15

Chương 5: Pháp luật hải quan đối với điều tra chống buôn lậu và gian lận thương mại

6

3

8.5

22.5

5,6,8,9,10,11

Tổng cộng (giờ/TC)

30 giờ

15 giờ 

22.5 giờ

82.5 giờ

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

- Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

4,5,6,7,8,9,10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Tư pháp quốc tế (TPQT) nhằm trang bị cho sinh viên các vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Cụ thể, sinh viên hoàn thành học phần TPQT sẽ:

MT1: Hiểu và vận dụng các kiến thức về xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền xét xử, công nhận và cho thi hành quyết định dân sự nước ngoài.

MT2: Có kỹ năng giải quyết vấn đề xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền xét xử, yêu cầu công nhận cho thi hành quyết định dân sự nước ngoài, trong các hoàn cảnh, tình huống cụ thể.

MT3:  Có thái độ tự chủ, tích cực trong việc tự nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề của TPQT trong bối cảnh hội nhập; Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết các vấn đề của TPQT.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CĐR của HP

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế (3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

     

1-2-3

Chương 1: Tổng quan về TPQT

6

3

3

13,5

1, 5

4-5-6

Chương 2: Xung đột pháp luật và áp dụng pháp luật nước ngoài

6

3

3

23,5

1, 2, 3, 5, 7

7-8-9

Chương 3: Tố tụng dân sự quốc tế

6

3

3

18,5

1, 2, 3, 5, 7

10

Chương 4: Hợp đồng trong TPQT

2

1

2

4,5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

11

Chương 5: Quan hệ tài sản trong TPQT

2

1

3

4,5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

12

Chương 6: Quan hệ thừa kế trong TPQT

2

1

3

4,5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

13-14

Chương 7: Hôn nhân và gia đình trong TPQT

4

2

1,5

9

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

15

Chương 8: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT

2

1

1

4,5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

135

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Hình thức: tự luận, tiểu luận, vấn đáp, bài tập nhóm trực tiếp tập trung trên lớp hoặc online.

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh

Trả lời câu hỏi trên lớp

Đóng góp xây dựng bài học

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Câu hỏi nhỏ liên quan đến nội dung bài học

Vấn đề chuyên biệt liên quan đến nội dung bài học

Kiểm tra ngắn, 30 phút

5,6,7,8

    30%

Tiểu luận

 

Báo cáo nhóm

 

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Câu hỏi kiểm tra kiến thức

Bài tập tình huống đòi hỏi áp dụng các quy định của luật để giải quyết.

Vấn đề gây tranh luận để đưa ra quan điểm cá nhân

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)

1, 2, 3, 4,5, 6, 7, 8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Đây là học phần thực hành sinh viên được chia thành nhóm đến thực tập tại các văn phòng/công ty luật/ Doanh nghiệp có phòng, ban chuyên trách về pháp chế. Mỗi nhóm được 1giảng viên và 1 luật sư/chuyên gia thực tiễn hướng dẫn với các hoạt động chính gồm có: (1) Tìm hiểu khái quát về văn phòng/công ty luật/Doanh nghiệp - nơi thực tập như địa vị pháp lý, quá trình hình thành, phát triển, vận hành của đơn vị...; (2) Sinh viên thực hiện vai diễn (nguyên đơn, bị đơn, luật sư,  kiểm sát viên...) trong một Phiên tòa giả định, thực hiện đúng theo trình tự đã được giảng viên, chuyên gia hướng dẫn. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên:

(1) Kiến thức khái quát về văn phòng/công ty luật/Doanh nghiệp - nơi thực tập như địa vị pháp lý, quá trình hình thành, phát triển, vận hành của đơn vị.

(2) Trình tự tiến hành trong một phiên tòa giả định.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Hoạt động 1: Giới thiệu Tổng quan môn học

2

1

0

4.5

1,4,5,6

2-8

Hoạt động 2: Thực hành diễn án vụ án dân sự

2

19

0

18.5

2, 4,5,6,7,8

9-15

Hoạt động 3: Thực hành diễn án vụ án kinh doanh thương mại

2

19

0

23.5

3, 4,5,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

6

39

58.5

46.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Điểm danh: Đi học và tham gia các buổi thực hành đầy đủ: 8 điểm

Xung phong trả lời câu hỏi: 2 điểm (tối thiểu trả lời đúng 2 câu trong 2 buổi học)

 

1,2,3,4,5,6,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài tập nhóm nhỏ trong hoạt động 2 (Đơn khởi kiện/Bản nêu ý kiến)

Đơn khởi kiện/Bản nêu ý kiến

2, 4,5,6,7,8

15%

Tiểu luận

Vai diễn từng cá nhân trong phiên tòa (đống vai)

Cá nhân đóng vai trong phiên tòa

 

15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Diễn án vụ tranh chấp kinh doanh thương mại

Cá nhân đóng vai trong phiên tòa kinh doanh thương mại

3, 4,5,6,7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

          Học phần này trong khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật TMQT.

          Học phần sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại, về hợp đồng mua bán hàng hóa, pháp luật về trung gian thương mại, xúc tiến thương mại, nhượng quyền thương mại đấu thầu, đấu giá, dịch vụ logistics và một số hoạt động thương mại khác… Cung cấp kiến thức pháp lý về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toà án. Ngoài ra học phần còn trang bị cho sinh viên các kỹ năng nhận diện tranh chấp kinh doanh thương mại và các kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Tiểu luận/bài tập nhóm

Tự NC

1

Chương 1. Khái quát chung về pháp luật thương mại Việt Nam

3

0

0

6


1, 6, 7, 8, 9, 10

2-3

Chương 2. Thương nhân và hoạt động thương mại

4

2

2.5

9


1,2,6,7,8,9,10

4-5

Chương 3. Mua bán hàng hóa thương mại 

4

2

2.5

14

 

6

Chương 4. Cung ứng dịch vụ thương mại 

4

2

2.5

9

3,4,6,7,8,9,10

7

Thi giữa kỳ 

3

0

0

9

1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11

8-9

Chương 5. Trung gian thương mại

3

3

2.5

7.5

3,4,6,7,8,9,10

10-11

Chương 6. Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 

4

2

5

14


3,4,6,7,8,9,10

12-13

Chương 7. Nhượng quyền thương mại

4

2

2.5

14

3,4,6,7,8,9,10

14-15

Chương 8. Giải quyết tranh chấp trong thương mại

4

2

5

9

4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

Tổng cộng 

30 

15 

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

  • Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
  • Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng
  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

7,8,9,10,11,12

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

  30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22304323
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
5673
13447
86801
22148801
119781
462173
22304323

Địa chỉ IP: 3.145.75.232
2025-05-10