Sidebar

Magazine menu

10
Sat, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Mục tiêu chung: 

Học phần này nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng giao tiếp tiếng Pháp cần thiết để tiếp cận với yêu cầu giao tiếp nâng cao trong doanh nghiệp. 

Các hoạt động giao tiếp trong doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các tình huống mang tính điển hình như tiếp một vị khách đến thăm doanh nghiệp, giới thiệu doanh nghiệp có khách, trao đổi qua điện thoại để sắp xếp cuộc hẹn, tìm hiểu về nội quy của doanh nghiệp, chế độ nghỉ ngơi và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. 

Các kiến thức và kỹ năng để giao tiếp trong môi trường doanh nghiệp giúp sinh viên một mặt củng cố và nâng cao trình độ giao tiếp tiếng Pháp (hướng tới trình độ B1) và bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực thuộc chuyên ngành đào tạo mà sinh viên theo học.

Mục tiêu cụ thể:

- Về kiến thức: Mục tiêu của học phần là cung cấp cho sinh viên các kiến thức sau:

MT 1 : Kiến thức ngôn ngữ: Tiếp tục củng cố cho sinh viên kiến thức về ngữ Pháp liên quan đến: pronoms compléments, pronoms relatifs; passé composé, imparfait; subjonctif ; gérondif ; futur  et passé antérieur, plus- que- parfait, expressions de hypothèse, de condition, de comparaison ; expressions de temps, de lieu. 

MT 2 : Kiến thức văn hóa: Sau học phần này sinh viên có thể nắm bắt được các kiến thức liên quan đến văn hóa  doanh nghiệp nói chung ; kiến thức về giao tiếp trong hoạt động bán hàng. 

MT 3 : Kiến thức về doanh nghiệp : Sau học phần này, sinh viên có thể nắm bắt được  các kiến thức liên quan đến doanh nghiệp như : các hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp

- Về kỹ năng : Mục tiêu của học phần là hình thành, phát triển cho sinh viên các kỹ năng :

MT 4 : Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. 

- Về tự chủ và trách nhiệm : Mục tiêu của học phần là hình thành, phát triển cho sinh viên:

MT 5: Tính tự chủ và trách nhiệm trong học tập, tự tin sử dụng tiếng Pháp cơ bản trong những tình huống giao tiếp cụ thể của hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp.

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành/ Thảo luận

1-4

1. Unité 11 : Passer commande (Đặt hàng) 

4

8

8

12

1,2,3,6,7

5-8

2. Unité 12 : Promotion et vente (Bán hàng và xúc tiến thương mại) 

4

8

8

12

1,2,3,5,6,7

9

Kiểm tra giữa kì- bài số 1

0

3

2

3

1,2,3,5,6,7

10-12

3. Unité 13 : A propos de règlements (Thanh toán) 

3

6

6

9

1,2,3,6,7

13-14

4. Unité 14 : Importer et exporter (Xuất nhập khẩu) 

1

5

4

6

1,2,3,4,5,6,7

15-16

. Unité 15 : Des manifestations commerciales (Sự kiện xúc tiến thương mại) 

0

6

4

8

1,2,3,4,5,6,7

17

Ôn tập

0

3

2

5

1,2,3,4,5,6,7

18

Kiểm tra giữa kì – bài số 2

0

3

2

5

1,2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (tiết)

12

42

36

60

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

3.1. Đánh giá thường xuyên 

  • Bao gồm các thành phần: Chuyên cần + tham gia xây dựng bài + kết quả thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm... (tỷ lệ 10 %)

3.2. Đánh giá định kỳ

Hình thức

Tỷ lệ

Kiểm tra giữa kỳ lần 1

15%

Kiểm tra giữa kỳ lần 2

15%

Thi kết thúc học phần

60%

3.3. Tiêu chí đánh giá

  • Hình thức thi : viết và nói; 
  • Nội dung thi:  những kiến thức, kỹ năng đã học trong học phần đến thời điểm thi, kiểm tra;
  • Đề thi liên quan đến các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong thời gian 90 phút (thi viết cho các kỹ năng: nghe, đọc, viết) và 10 phút chuẩn bị + 10 phút trình bày bài nói/1 sinh viên.
  • Tỷ lệ đánh giá : mỗi kỹ năng chiếm 25% tổng số điểm. 
  • Tổng điểm: 10 điểm (thang điểm 10)

3.4 Các thành phần đánh giá

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Chuyên cần 

 

- Tham gia xây dựng bài 

 

- Thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm

- Số lần có mặt trên lớp 

- Tham gia vào bài học trên lớp.

- Kết quả thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm

6,7 

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

  • Nội dung đã học tính đến thời điểm kiểm tra về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa   

+ Kiến thức ngôn ngữ

+ Kỹ năng giao tiếp

+ Kỹ năng phát âm

+ Kiến thức văn hóa

1,2,3,4,5,6,7 

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

  • Nội dung đã học trong học phần về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa   

+ Kiến thức ngôn ngữ

+ Kỹ năng giao tiếp

+ Kỹ năng phát âm

+ Kiến thức văn hóa

1,2,3,4,5,6,7 

60%

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

 

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về pháp luật cho người học, gồm có khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật, các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Học phần cung cấp cho sinh viên một số kiến thức nền tảng của pháp luật thương mại và kinh doanh quốc tế, từ các chủ thể kinh doanh, các loại hình công ty, đến các kiến thức pháp lý về hợp đồng thương mại, hợp đồng thương mại quốc tế, các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh quốc tế. Ngoài các văn bản luật của Việt Nam, người học cũng sẽ được tiếp cận một số điều ước quốc tế quan trọng trong thương mại quốc tế, cũng như các tập quán thương mại quốc tế phổ biến.

Mục tiêu của học phần là giúp người học nhận biết được một số khái niệm và vấn đề pháp lý quan trọng phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại của doanh nghiệp, có ý thức tuân thủ pháp luật, bước đầu trang bị cho người học tư duy pháp lý để tiến hành các hoạt động kinh doanh có hiệu quả và phòng ngừa rủi ro pháp lý.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1-3

Chương 1. Khái quát chung về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam 

6

3

0

13.5

1,3,7,8

4-7

Chương 2. Pháp luật về hợp đồng

8

4

0

18

1,2,3,4,6,7,8

8-9

Chương 3. Pháp luật doanh nghiệp

4

2

5

9

1,2,3,4,5,6,7,8

10-11

Chương 4. Pháp luật đầu tư

4

2

5

14

1,2,3,7,8

12-15

Chương 5. Giải quyết tranh chấp thương mại và kinh doanh quốc tế

8

4

12.5

27

1,2,3,4,5,6,7,8

Tổng cộng (giờ/TC)

30 

15 

22.5 

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Tham gia các buổi học đầy đủ: 5%

- Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống trên lớp, thuyết trình: 5%

 

1,2,3,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

 

- Hình thức: Thi viết, vấn đáp 

- Đề thi gồm câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống, thời gian làm bài tối đa 120 phút đối với thi viết, 30 phút đối với thi vấn đáp.

- Tiêu chí đánh giá:

       + Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi: 5 điểm

       + Dẫn chiếu quy định pháp luật: 5 điểm

 

1,2,3,4,5,6,7,8

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

 

- - Hình thức: Thi viết 

Đề thi gồm trắc nghiệm khách quan kết hợp bài tập tình huống hoặc câu hỏi tự luận, thời gian làm bài tối đa 90 phút.

- - Tiêu chí đánh giá:

   + Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận hoặc tình huống: 5 điểm

   + Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 5 điểm

1,2,3,4,5,6,7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%



User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học marketing trong kinh doanh quốc tế được thiết kế riêng cho sinh viên các chương trình chất lượng cao chuyên ngành ngôn ngữ thương mại. Môn học marketing trong kinh doanh quốc tế định hướng người học tiếp cận kinh doanh quốc tế theo tư duy marketing. Môn học cung cấp kiến thức tổng quan về marketing, hướng dẫn người học kỹ năng phân tích cơ hội, thách thức dối với doanh nghiệp qua phân tích môi trường kinh doanh quốc tế, khả năng đánh giá nguồn lực của doanh nghiệp trên cơ sở đó tăng khả năng áp dụng các biện pháp marketing nhằm khai thác cơ hội kinh doanh trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

1

Chương 1: Khái quát về Marketing trong kinh doanh quốc tế

2

1

2

5,5

1,2,6,7

2-3

Chương 2: Môi trường Marketing trong kinh doanh quốc tế

4

2

2.5

11

1,2,3,4,5,6,7

4-5

Chương 3: Thị trường và hành vi mua của khách hàng trong kinh doanh quốc tế 

4

2

3

11

1,2,4,5,6,7

6-7

Chương 4: Chiến lược và kế hoạch hóa hoạt động marketing trong kinh doanh quốc tế

4

2

3

11

1,2,4,5,6,7

8-9

Chương 5: Các quyết định liên quan đến sản phẩm trong kinh doanh quốc tế

4

2

3

11

1,3,6,7

10-11

Chương 6: Các quyết định liên quan đến giá trong kinh doanh quốc tế

4

2

3

11

1,3,6,7

12-13

Chương 7: Các quyết định liên quan đến phân phối và hậu cần phân phối quốc tế

4

2

3

11

1,3,6,7

14-15

Chương 8: Các quyết định liên quan đến truyền thông và xúc tiến kinh doanh quốc tế

4

2

3

11

1,3,6,7

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số


Đánh giá quá trình

Chuyên cần

 

- Điểm danh: tối thiểu 5 lần điểm danh.


1,2,3,4


10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

- Hình thức: thi viết (45 phút) hoặc bài tập nhóm nhỏ

- Tiêu chí đánh giá:

+ Đối với đề trắc nghiệm, sinh viên trả lời chính xác 20 câu hỏi trắc nghiệm: 10 điểm

+ Đối với đề tự luận, mỗi câu tự luận 5 điểm, cụ thể:

Hiểu vấn đề: 1 điểm

Giải quyết được vấn đề: 1 điểm

Phân tích được vấn đề: 1 điểm

Ví dụ: 1 điểm

Diễn đạt: 1 điểm

Tổng: 5 điểm/câu tự luận

1,2,3,4,5,6,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Hình thức: Thi viết trong thời gian 60 phút

- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

- Đề thi viết bao gồm 2 phần: 

Phần 1 gồm 20-40 câu trắc nghiệm ở các chương 

Phần 2 gồm 2 câu tự luận trình bày lý thuyết và lấy ví dụ thực tế minh họa. Câu 1 thuộc một trong 4 chương đầu, câu 2 thuộc 1 trong 4 chương sau (marketing mix). 

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 6 điểm

+ Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận: 4 điểm

Tổng: 10 điểm

1,2,3,4,5,6,7

60%

     

Tổng:

100%

  • Hỏi đáp cho điểm khuyến khích học tập:

- Thông qua phát biểu ý kiến trong quá trình học

- Sinh viên phát biểu đúng trọng tâm

- 3 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm giữa kỳ, 6 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm thi cuối kỳ, số điểm cộng tối đa không quá 2 điểm/điểm giữa kỳ

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các chuyên ngành khác nhau trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh phương pháp luận về nghiên cứu. Sau khoá học, sinh viên hiểu được triết lý nghiên cứu và vận dụng được các bước trong nghiên cứu như xác định chủ đề nghiên cứu, làm tổng quan tài liệu nghiên cứu, hiểu được nền tảng triết lý nghiên cứu và các tiếp cận phát triển lý thuyết trong nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu và tiếp cận dữ liệu, thu thập và phân tích dữ liệu định lượng và định tính, trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. Những kiến thức và kỹ năng này cần thiết và hữu ích trực tiếp cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên trong thời gian học tại trường và sau khi tốt nghiệp. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn    

(4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

3

0

0

6

2, 6, 7

2

Chương 2: Nền tảng triết lý, Cơ sở lý thuyết và Đạo đức nghiên cứu

3

0

0

6

1, 6, 7

3

Chương 3: Xác định chủ đề nghiên cứu và tổng quan tình hình nghiên cứu

3

0

0

4.5

2, 6, 7

4

Chương 3: Xác định chủ đề nghiên cứu và tổng quan tài liệu nghiên cứu (tiếp)

3

0

3

6

2, 6, 7

5

Chương 4: Thiết kế nghiên cứu 

3

0

0

6

3, 4, 6, 7

6

Chương 5: Dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh

3

0

0

4.5

2, 6, 7

7

Chương 5: Dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (tiếp)

3

0

5

4.5

2, 6, 7

8

Chương 5: Dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (tiếp)

3

0

0

6

2, 6, 7

9

Chương 5: Dữ liệu trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (tiếp)

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

6

2, 6, 7

10

Chương 6: Phân tích dữ liệu định tính

3

0

0

6

2, 3, 4, 6, 7

11

Chương 6: Phân tích dữ liệu định tính (tiếp)

3

0

3

6

2, 3, 4, 6, 7

12

Chương 7: Phân tích dữ liệu định lượng

3

0

0

6

2, 3, 4, 6, 7

13

Chương 7: Phân tích dữ liệu định lượng (tiếp)

3

0

3

6

2, 3, 4, 6, 7

14

Chương 8: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học

3

0

4.5

4.5

5, 6, 7

15

Chương 8: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học (tiếp)

3

0

4

4.5

5, 6, 7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Tham gia đầy đủ các bài giảng

Số lần có mặt trên lớp và tham gia vào bài học

 

1,2,3,4,5, 6,7

 

10%

Bài kiểm tra giữa kỳ

Các kiến thức đã học

  • Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi tự luận
  • Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm

1,2,3,4,5,6,7

30%

Đánh giá tổng kết

Báo cáo nhóm

Đề xuất nghiên cứu

 

Yêu cầu format:

+ 10-15 trang A4 từ Mở đầu đến Tài liệu tham khảo.

+ Font chữ: Time New Roman

+ Cỡ chữ: 13

+ Cách dòng: 1.2

+ Cách đoạn: 6pt (Before)

+ Canh lề 2 bên

+Margin: Normal

  • Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi; (1 điểm)
  • Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu và được viết rõ ràng; (2 điểm)
  • Lựa chọn được phương pháp luận phù hợp; (1 điểm)
  • Dữ liệu sử dụng phù hợp,  có nguồn rõ ràng;   (1 điểm)                    
  • Xác định được phương pháp nghiên cứu phù hợp ; (2 điểm)                                         
  • Tài liệu sử dụng phù hợp, đa dạng, hợp lệ; (1 điểm)
  • Cấu trúc bài viết phù hợp, ngôn ngữ viết rõ ràng, khoa học. (2 điểm)

Tổng: 10 điểm

1,2,3,4,5,6

60%

Tổng

 

100%

 

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản, tổng quan về quản trị nguồn nhân lực. Học phần tập trung vào thảo luận các lý thuyết nền tảng của hoạt động quản trị nguồn nhân lực cũng như các kiến thức chuyên sâu. Các chủ đề chính được thảo luận gồm: điều kiện thị trường lao động, môi trường luật pháp, tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân viên, đãi ngộ và phúc lợi, quan hệ lao động.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Giới thiệu môn học 

Bài 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực

3

0

0

6

1

2

Bài 2: Những xu hướng mới trong quản trị nguồn nhân lực

1

2

0

4.5

1,8,9,10

3

Bài 3: Phân tích và thiết kế công việc

3

0

0

6

3,8,9,10

4

Bài tập tình huống 1

Thi giữa kỳ 1 (QUIZ)

0

3

4.5

4.5

1,2,8,9,10

5

Bài 4: Hoạch định và tuyển dụng nguồn nhân lực

3

0

0

6

2,8,9,10

6

Bài 5: Tuyển chọn nguồn nhân lực

3

0

0

6

2,8,9,10

7

Bài 6: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

3

0

0

6

4,8,9,10

8

Bài tập tình huống 2

0

3

4.5

4.5

3,4,8,9,10

9

Bài 7: Xây dựng và duy trì tổ chức hiệu suất cao

3

0

0

6

4,8,9,10

10

Bài 8: Quản lý và đánh giá thành tích của nhân viên 

3

0

0

6

5,8,9,10

11

Bài 9: Giữ chân nhân tài

3

0

0

6

6,8,9,10

12

Bài tập tình huống 4

Thi giữa kỳ 3

0

3

4.5

4.5

6,8,9,10

13

Bài 10: Xây dựng hệ thống đãi ngộ và phúc lợi

2

1

4.5

6

6,8,9,10

14

Bài 11: Ghi nhận đóng góp của nhân viên bằng hệ thống lương thưởng

3

0

0

6

7,8,9,10

15

Thuyết trình/ Bài tập nhóm

0

3

4.5

4.5

7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung

Tiêu chí

CLO 

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Đánh giá

quá trình

 

Điểm danh

 

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

 

10

10%

10%

10%

Giữa kì bài tập 1: câu hỏi trắc nghiệm 

Chương 1, 2, 3

Kiểm tra nhanh 30p

1,2,5,8,13,14,15

    15%

15%

 

Giữa kì bài tập 2: Báo cáo

 

Báo cáo cá nhân

1,2,3,4,5,6,8,10

15%

 

15%

Giữa kì bài tập 3: thuyết trình nhóm

 

Thuyết trình nhóm

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

 

15%

15%

Đánh giá Tổng kết

Thi cuối kì

Tất cả các chương 

Trắc nghiệm + tự luận (60-90p)

1, 2, 3, 4, 5

 

60%

60%

Báo cáo & Bài thuyết trình của Nhóm (trong trường hợp không có bài kiểm tra cuối kỳ)

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

60%

 

 

 

 

 

Tổng:

100%

100%

100%

Tiêu chí đánh giá

 

  • Yêu cầu chung đối với các BT

 

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

(i) Nhiệm vụ 1: Bài tập cá nhân / báo cáo 

o Tên bài đánh giá: Báo cáo bằng văn bản cá nhân

o Độ dài: Từ: 1.500 từ, không kể danh mục tài liệu tham khảo.

o Ngày nộp hồ sơ: TBD

o Loại: Phân tích case study

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: bằng cách xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản trị, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Tiêu chí

o Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính và. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ vụ việc cộng với các lý thuyết và khái niệm

o Liên kết giữa lý thuyết và thực hành để giải quyết

o Đề xuất chiến lược và / hoặc giải pháp 

(ii) Nhiệm vụ 2: thuyết trình nhóm

o Loại: Bài thuyết trình nhóm

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc cộng với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản lý, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Thành viên nhóm

Vào đầu học kỳ, giảng viên sẽ phân bổ sinh viên vào một nhóm từ 4 đến 6 người được chọn ngẫu nhiên trong lớp.

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình 

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iii) Nhiệm vụ 3

Nhiệm vụ: Trong một nhóm, sinh viên sẽ phải chuẩn bị một báo cáo bằng văn bản và trình bày nghiên cứu tình huống dài được giao của họ (Công ty tình huống đang gặp phải vấn đề được trình bày giải quyết một số vấn đề (chủ đề thuyết trình).

Sau đó, sinh viên sẽ phân tích giải thích vấn đề cụ thể này liên quan như thế nào đến khái niệm được đề cập trong khóa học, và cuối cùng xây dựng các khuyến nghị về cách giải quyết vấn đề.

Cấu trúc điển hình của một báo cáo phải như sau

  1. Giới thiệu ngắn gọn về tổ chức
  2. Mô tả chủ đề đã chọn
  3. Các vấn đề / vấn đề sau đó cần được xem xét và phân tích dưới dạng tài liệu rút ra từ các chủ đề được nghiên cứu như một phần của môn học này
  4. Thiết kế một biện pháp can thiệp (một chương trình thay đổi hoặc tập hợp các hoạt động và thủ tục sử dụng một số khía cạnh trong phân tích của bạn. Sự can thiệp phải nhằm giải quyết hoặc cải thiện tình hình

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ nó với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iv) Kiểm tra cuối cùng:

- Hình thức: Kiểm tra viết

- Nội dung: tất cả các tài liệu có trong lịch trình của khóa học.

- Bài thi gồm hai phần:

- Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu): đúng - sai, trắc nghiệm (chiếm 40% tổng điểm)

- Tự luận: 2-3 câu hỏi (chiếm 60% tổng điểm)

- Tiêu chí:

+ Trả lời trắc nghiệm chính xác:       4 điểm

+ Bài văn rõ ràng, có cấu trúc tốt, đầy đủ thông tin: 6 điểm

                                                           Tổng: 10 điểm












User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

 

Học phần KDO307 được thiết kế với mục đích cung cấp cho sinh viên khung cơ sở lý thuyết và kiến thức chung về kinh doanh quốc tế để phân tích những tình huống kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia trong bối cảnh kinh doanh quốc tế có sự khác biệt về văn hóa, kinh tế, chính trị giữa các quốc gia. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Số tiết trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn

Tự học có hướng dẫn

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành thảo luận

1

- Giới thiệu môn học, các yêu cầu và kỹ năng.
- Chương 1: Các vấn đề về toàn cầu hóa

4

1

2.5

5.5

1,5,6,7,9

2

Chương 2: Những khác biệt Quốc gia về kinh tế, chính trị

4

1

2

5.5

1,5,6,7,9

3

Chương 3: Những khác biệt về văn hóa

3

1

1

5.5

1,5,6,7,9

4

Chương 3: Những khác biệt về văn hóa ( tiếp theo )

3

1

1

5.5

1,5,6,7,9

5

Chương 4: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế và trách nhiệm xã hội

4

1

2

5.5

2,5,6,7,9

6

Chương 4: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế và trách nhiệm xã hội

0

1.5

2

5.5

1,2,5,6,7,8,9

7

Kiểm tra giữa kì

0

1.5

2

5.5

1,2,5,6,7,8,9

8

Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế và cơ cấu tổ chức

2.5

0.5

1

5.5

3,5,6,7,8,9

9

Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế và cơ cấu tổ chức ( tiếp theo )

2.5

0.5

1

5.5

3,5,6,7,8,9

10

Chương 6: Phân tích cơ hội kinh doanh quốc tế

3

1

2

5.5

4,5,6,7,8,9

11

Chương 6: Phân tích cơ hội kinh doanh quốc tế

2

0.5

1

5.5

4,5,6,7,8,9

12

Chương 7: Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài

2

0.5

1

5.5

4,5,6,7,8,9

13

Chương 7: Phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài ( tiếp theo )

0

1

2

5.5

3,4,5,6,7,8,9

14

Thảo luận và thực hành       

0

1

2

5.5

3,4,5,6,7,8,9

15

Thảo luận và thực hành

0

2

0

5.5

1-9

Tổng cộng (3 TC)

30

15

22.5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Kiểm tra chuyên cần

Tham gia vào bài học

Số lần có mặt trên lớp

Số lần phát biểu/trả lời câu hỏi/ làm bài tập về nhà

 

1-5, 7

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Kiến thức lý thuyết chung và ứng dụng thực tế liên quan đến môi trường và hoạt động KDQT

Thuyết trình nhóm

1-9

    30%

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiến thức lý thuyết chung và ứng dụng thực tế liên quan đến môi trường và hoạt động KDQT

Lựa chọn 1: Nghiên cứu tình huống + thi viết (60-90 phút)

1-9

60%

Lựa chọn 2: Bài tập lớn

1-9

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên thuộc tất cả các chuyên ngành các khía cạnh vĩ mô của tài chính quốc tế (tức là giới thiệu về môi trường vĩ mô mà các công ty đa quốc gia đang hoạt động) bao gồm kiến thức về các mối quan hệ tiền tệ, kinh tế vĩ mô và di chuyển vốn giữa các quốc gia, từ đó có thể áp dụng để giải thích các vấn đề thực tiễn trên thế giới và Việt Nam. Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ được trang bị: 

- Kiến thức về tỷ giá, hình thành tỷ giá và chính sách tỷ giá;

- Nội dung cơ bản và học thuyết về cán cân thanh toán quốc tế;

- Tổng quan về các thị trường tài chính quốc tế; 

- Khái quát về hệ thống tiền tệ quốc tế và hoạt động của các định chế tài chính quốc tế;

- Tổng quan về các cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1

Chương 1. Nhập môn tài chính quốc tế

3

0

0

7

1,2,3,4,5,6,7,9

2-7

Chương 2. Tỷ giá hối đoái

12

3

4,5

31,5

1,6,7,8,9,10,11,12

8-9

Chương 3. Cán cân thanh toán quốc tế

6

3

1,5

15,5

2,6,7,8,9,10,11,12

10-11

Chương 4. Thị trường tài chính quốc tế

3

3

1,5

9,5

3,6,7,8,9,10,11,12

12-13

Chương 5. Hệ thống tiền tệ quốc tế và các định chế tài chính quốc tế

3

3

7,5

9,5

4,6,7,9,10,11,12

14-15

Chương 6. Khủng hoảng tài chính quốc tế

3

3

7,5

9,5

5,6,7,9,10,11,12

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

Đánh giá  quá trình

Chuyên cần

Đánh giá chuyên cần được thực hiện dưới hình thức điểm danh hoặc cho sinh viên làm các bài tập cá nhân trên lớp (hoặc ở nhà) hoặc kết hợp cả hai hình thức trên. 

* Đối với các bài tập (cá nhân):

- Hình thức: Bài tập trên lớp hoặc ở nhà dưới hình thức câu hỏi tự luận từ 1.000-2.000 từ trình bày trên trang A4 (2-5 trang) hoặc giấy vở học sinh; tính vào điểm chuyên cần. 

- Nội dung: theo các nội dung cụ thể do giảng viên yêu cầu.  

 

Số lần có mặt trên lớp và/hoặc bài tập cá nhân.

- Mỗi lần điểm danh có mặt được tính là 1 điểm chuyên cần. 

- Mỗi lần hoàn thành bài tập được tính tối đa 1 điểm chuyên cần. 

* Đối với các bài tập (cá nhân):

- Tiêu chí đánh giá đối với câu hỏi tự luận dạng phân tích vấn đề: phân tích sâu sắc và rõ ràng sẽ được tối đa 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá đối với câu hỏi tự luận dạng bài tập tính toán: làm rõ ràng và chính xác các bài tập sẽ được tối đa 10 điểm.

- Quy định tính điểm chuyên cần:

+ Bài đạt số điểm: 8,5-10 điểm: 1 điểm chuyên cần

+ Bài đạt số điểm: 7- dưới 8,5 điểm: 0,5 điểm chuyên cần

+ Bài đạt số điểm: 5,5- dưới 7 điểm: 0,25 điểm chuyên cần 

+ Bài đạt số điểm: dưới 5,5 điểm: 0 điểm chuyên cần

 

1,2,3,4,5,
6,7,8,9,12

 

10%

 

Kiểm tra giữa kỳ

* Hình thức: Thi viết hoặc tiểu luận nhóm (bao gồm thuyết trình hoặc không thuyết trình)

- Đối với bài thi viết: đề thi bao gồm các hỏi câu trắc nghiệm trong khoảng thời gian tối đa 60 phút.

- Đối với bài tập nhóm/tiểu luận nhóm:

+ Hình thức: Bài luận từ 6.000-10.000 từ trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm, 2cm; dãn dòng 1,5 lines.

+ Số lượng: 2-5 sinh viên/nhóm. 

+ Nội dung: theo các chủ đề cụ thể do giảng viên gợi ý hoặc sinh viên đề xuất được giảng viên chấp nhận. 

- Đối với thuyết trình nhóm/thảo luận nhóm

+ Hình thức: Nhóm thuyết trình.

+ Nội dung: theo các chủ đề cụ thể do giảng viên gợi ý hoặc sinh viên đề xuất được giảng viên chấp nhận.

* Nội dung: Các vấn đề đã được học trong nội dung học phần, có áp dụng đến các tình huống, bối cảnh thực tế. 

Kiểm tra ngắn, viết (tối đa 60 phút) hoặc tiểu luận nhóm

- Tiêu chí đánh giá đối với bài thi viết:

+ Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá đối với bài tập nhóm/tiểu luận nhóm:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi: 2 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế: 5 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn: 1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ: 2 điểm

- Tiêu chí đánh giá đối với thuyết trình nhóm/thảo luận nhóm:

+ Tính tổ chức (Rất rõ ràng, chính xác và tổ chức tốt. Các nội dung trình bày dễ theo dõi nhờ cách tổ chức. Việc chuyển ý giữa các phần được thực hiện trôi chảy và có phối hợp): 2 điểm

+ Tính hiểu biết (Biểu hiện sự hiểu biết xuất sắc về vấn đề. Thể hiện xuất sắc khả năng làm chủ về nội dung, ứng dụng và suy luận. Nghiên cứu rất kỹ vấn đề): 2 điểm

+ Tính sáng tạo (Rất sáng tạo và độc đáo. Thiết kế và sử dụng sáng tạo các tư liệu. Các tờ in, công cụ trực quan và phương pháp mới lạ): 1,5 điểm

+ Công cụ trực quan (Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đọc. Rất đồng bộ với nội dung, thiết kế tốt và được sử dụng rất hiệu quả. Là hình mẫu về cách chuẩn bị và sử dụng các công cụ trực quan): 1 điểm

+ Tính tổng kết (Rõ ràng, chính xác, các điểm quan trọng được nhấn mạnh, các khuyến cáo rõ ràng, kết luận hoặc lời kêu gọi hành động rất thuyết phục): 1,5 điểm

+ Khả năng trình bày (Thể hiện bài thuyết trình: Tự tin, sử dụng ghi chú tốt, điệu bộ rất tốt, thu hút người nghe và có giao tiếp bằng mắt tốt): 2 điểm  

* Các quy định cộng điểm

- Quy định cộng điểm thuyết trình vào điểm giữa kỳ (Giảng viên quyết định việc cộng điểm):

+ Bài thuyết trình đạt số điểm: 8,5-10 điểm: Cộng tối đa 0,5 điểm 

+ Bài thuyết trình đạt số điểm: 7- dưới 8,5 điểm: Cộng tối đa 0,25 điểm 

+ Bài thuyết trình đạt số điểm: dưới 7 điểm: Cộng 0 điểm 

- Quy định cộng điểm đối với sinh viên tham gia tích cực và trả lời tốt các câu hỏi của giảng viên trong các giờ Lý thuyết/Thảo luận/Thực hành/Bài tập: cộng tối đa 0,5 điểm vào điểm giữa kỳ cho mỗi lần tham gia, tối đa được cộng 1,5 điểm (giảng viên quyết định việc cộng điểm).

1,2,3,4,5,
6,7,8,9,
10,11,12

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Hình thức: Thi viết. Đề thi bao gồm các câu tự luận/bài tập và/hoặc các câu hỏi trắc nghiệm trong khoảng thời gian tối đa 60 phút (điểm thành phần có thể linh hoạt).

- Nội dung: Các vấn đề đã được học trong nội dung học phần, có áp dụng đến các tình huống, bối cảnh thực tế.  

- Tiêu chí đánh giá đối với đề thi gồm câu hỏi tự luận/bài tập và trắc nghiệm:

+ Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận/bài tập: 4 điểm

+ Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 6 điểm

- Tiêu chí đánh giá đối với đề thi chỉ bao gồm câu hỏi trắc nghiệm:

+ Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá đối với đề thi gồm câu hỏi tự luận/bài tập:

+ Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận: 5 điểm

+ Trả lời đúng, diễn đạt rõ ràng câu hỏi bài tập: 5 điểm

1,2,3,4,5,
6,7,9,12

60%

 

 

 

Tổng:

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22308568
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
9918
13447
91046
22148801
124026
462173
22308568

Địa chỉ IP: 3.142.94.158
2025-05-10