Sidebar

Magazine menu

14
Wed, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho học viên bậc cao học những kiến thức về số hóa trong nền kinh tế mở. Thông qua học phần này, học viên sẽ hiểu được những khái niệm cơ bản về chuyển đổi số, cũng như các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở. Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu những lý thuyết về tác động của số hóa tới năng suất của nền kinh tế, cấu trúc thị trường trong các ngành công nghệ kỹ thuật số, đồng thời cung cấp các lý thuyết về số hóa đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, học phần còn trang bị cho học viên các công cụ chính sách để phân tích các vấn đề về số hóa đặt trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tê.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về số hóa trong nền kinh tế mở

1.1. Lịch sử công nghệ kỹ thuật số

1.2. Số hóa và Internet

3

0

0

5,5

1

2

Chương 1: Tổng quan về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

1.3. Mạng thông tin và hàng hóa số

1.3.1. Mạng thông tin

1.3.2. Hàng hóa số

     1.3.3. Dịch vụ số

3

0

0

5,5

1,2,3

3

Chương 2: Các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở

2.1. Các chỉ số xã hội thông tin

2.1.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

2.1.2. Nhóm chỉ tiêu cơ hội số (DOI)

2.1.3. Nhóm chỉ số sẵn sàng chuyển đổi số (NRI)

3

0

2

5,5

1,2,3

4

Chương 2: Các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

2.2. Các chỉ tiêu về mạng thông tin, sản phẩm, dịch vụ số 

2.2.1. Các chỉ tiêu về mạng thông tin và hàng hóa số

2.2.2. Phân loại sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông

2.2.3. Phần mềm và mã nguồn mở

2.3. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật số

3

0

2

5,5

1,2,3

5

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở

3.1.  Số hóa và năng suất của nền kinh tế 

3.1.1. Số hóa và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

3.1. 2. Năng suất lao động theo quy mô ngành

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

6

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

3.2. Kinh tế mạng và cấu trúc thị trường

3.2.1. Đường cầu chữ U ngược

3.2.2. Độc quyền trong mô hình kinh tế mạng

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

7

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

3.3. Nội bộ hóa sản xuất kinh doanh ngành công nghệ số

3.3.1. Chiến lược kinh doanh và nội bộ hóa

3.3.2. Gia công và thuê ngoài 

3.3.3. Thương mại và đầu tư trực tiếp nươc ngoài trong ngành kỹ thuật số

3

0

2

5,5

1,2,4,6

8

Hướng dẫn yêu cầu về bài tiểu luận và thảo luận phân công thực hiện tiểu luận giữa kỳ

3

0

0

5,5

5,7

9

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở

4.1. Nguyên tắc, mục tiêu và công cụ của chính sách kinh tế số 

4.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc của các chính sách kinh tế số

4.1.2. Chính sách về phương tiện truyền thông

4.1.3. Bảo mật và an toàn dữ liệu

4.1.4. Chính sách điều tiết cạnh tranh

4.1.5. Số hóa, lao động và giáo dục 

4.1.6. Chính sách thương mại số 

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

10

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

4.2. Chính sách quản lý của các tổ chức 

4.2.1. Quy định của WTO

4.2.2. Quy định của EU

4.2.3. Quản trị Internet

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

11

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

4.3. Chính  sách quản lý mạng thông tin

4.4. Các chính sách điều tiết dịch vụ công nghệ thông tin

4.5. Chính sách quản lý sản phẩm số

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

12

Nghiên cứu trường hợp 1: Thương mại các sản phẩm số của Việt Nam

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

13

Nghiên cứu trường hợp 2: Nông nghiệp thông minh

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

14

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

15

Thuyết trình của sinh viên 

3

0

0

5,5

5,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22,5

82,5

 

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, hỏi đáp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Tiểu luận, và/hoặc thuyết trình nhóm

Đánh giá dựa trên tính cấp thiết, khoa học, đóng góp mới của bài tiểu luận/ thuyết trình nhóm

1,2,5,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra trắc nghiệm và/ hoặc tự luận (45’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần trang bị kiến thức kinh tế học ứng dụng về cơ chế ra quyết định của các nhà quản lý, thông qua lý thuyết giá cả, hành vi của các cá nhân và các hãng, và cơ chế kết hợp quyết định của các thực thể kinh tế trên thị trường. Học phần bắt đầu bằng việc ôn lại mô hình cung cầu, độ co giãn của cầu. Tiếp theo, học phần tập trung vào lý thuyết về doanh nghiệp với những nội dung như: quá trình sản xuất và chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, hành vi của các doanh nghiệp, việc ra quyết định của các nhà quản lý trong những cấu trúc thị trường khác nhau. Cuối cùng, học phần đề cập sâu một số phương pháp định giá trên lý thuyết và trong thực tiễn, cũng như mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng thông qua việc tìm hiểu và phân tích một số trò chơi kinh tế. Các phân tích vi mô được học phần đề cập trong môi trường kinh tế vĩ mô, với các phân tích vĩ mô cơ bản. Đặc biệt, học phần cung cấp kiến thức để ứng dụng các công cụ kinh tế học này vào những tình huống thực tế, sử dụng các công cụ kinh tế lượng để ra quyết định quản lý thông qua các nội dung như: ước lượng hàm cầu, ước lượng sản lượng, ước lượng hàm chi phí, vv...
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn    (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

3

0

0

5.5

1, 3, 4

2

Chương 2: Phân tích cầu, ước lượng và dự báo cầu

3

0

0

5

1, 2, 3, 4

3

Chương 2:  Phân tích cầu, ước lượng và dự báo cầu (tiếp)

3

0

0

5.5

1, 2, 3, 4

4

Chương 3:  Lý thuyết sản xuất và ước lượng hàm sản xuất

3

0

0

5

1, 2, 3, 4

5

Chương 3:  Lý thuyết sản xuất và ước lượng hàm sản xuất (tiếp)

3

0

6

5.5

1, 2, 3, 4

6

Chương 4: Lý thuyết chi phí và ước lượng hàm chi phí

3

0

0

5

1, 2, 3, 4

7

Chương 4: Lý thuyết chi phí và ước lượng hàm chi phí (tiếp) 

3

0

0

5.5

1, 2, 3, 4

8

Chương 5:  Hành vi các hãng trong các cấu trúc thị trường

3

0

0

5

1, 2, 3, 4

9

Chương 5:  Hành vi các hãng trong các cấu trúc thị trường

3

0

5

5.5

1, 2, 3, 4

10

Chương 6:  Định giá sản phẩm

3

0

0

6

1, 2, 3, 4

11

Chương 6:  Định giá sản phẩm (tiếp)

3

0

0

6

1, 2, 3, 4

12

Chương 6:  Định giá sản phẩm (tiếp)

3

0

5.5

5.5

1, 2, 3, 4

13

Chương 7:  Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh

3

0

0

6

1, 2, 3, 4

14

Chương 7:  Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh (tiếp)

3

0

6

6

1, 2, 3, 4

15

Chương 7:  Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh (tiếp)

3

0

0

5.5

1, 2, 3, 4

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh hàng ngày trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài tiểu luận

Xác định vấn đề nghiên cứu rõ ràng, hợp lý

Trình bày logic, lập luận chặt chẽ

Tổng quan nghiên cứu tốt  

Số liệu và thông tin cập nhật

1,2,3,4

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Bài thi viết gồm hai phần trắc nghiệm và bài tập trong thời gian 60 phút

Trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm

Trình bày logic, lập luận chặt chẽ đối với bài tập

1,2,3,4

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng phát triển tất yếu của toàn Thế giới nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững và bao trùm. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và nguyên tắc cốt lõi của Kinh tế tuần hoàn - cách tiếp cận phát triển kinh tế mới, dựa trên triết lý khôi phục và tái tạo. 

Học phần giúp sinh viên phát triển hệ thống tư duy để nghiên cứu và ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng bền vững và các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành kinh tế và phát triển quốc tế. Đồng thời, sinh viên cũng có cơ hội tiếp cận với các mô hình kinh tế tuần hoàn trong thực tế để trau dồi thêm kiến thức thực tiễn. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung 

Phân bổ thời gian 

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, Bài tập lớn, thực tế

Tự học , chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

1

Chương 1. Giới thiệu về kinh tế tuần hoàn 

  1. Lịch sử hình thành
  2. Khái niệm Kinh tế tuần hoàn 
  3. Kinh tế tuyến tính và Kinh tế tuần hoàn

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

2

Chương 1. Giới thiệu về kinh tế tuần hoàn (tiếp)

  1. Kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững 
  2. Xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn 

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

3

Chương 2. Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn  

2.1 Giới thiệu 

2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm 

3

0

0

5.5

1,2,3,4,7

4

Chương 2. Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn (tiếp)

2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp 

2.4 Áp dụng các chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn trong nền kinh tế

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

5

Chương 3: Các dòng chảy vật liệu trong nền kinh tế tuần hoàn


3.1 Xác định "dòng chảy" và nguyên tắc phân loại dòng chảy chính

3.2 Khám phá tiềm năng tuần hoàn  của các vật liệu như: nhựa, vải, cao su và kim loại 

3.3 Vai trò của tài nguyên chất thải trong nền kinh tế tuần hoàn

3

0

2

5.5

1,2,3,7

6

Chương 3: Các dòng chảy vật liệu trong nền kinh tế tuần hoàn (tiếp)


3.4 Tác động của tài nguyên chất thải trong nền kinh tế tuần hoàn

3.5 Đo lường và quản lý các dòng chảy trong nền kinh tế tuần hoàn 

3

0

2

5.5

1,2,3,4,7

7

Chương 4: Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn 

4.1 Các nguyên tắc cơ bản chung về hành vi người tiêu dùng

4.2 Các động lực chính thay đổi hành vi của người tiêu dùng

3

0

0

5.5

1,2,3,7

8

Chương 4: Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn (tiếp) 

4.3 Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế tuần hoàn: các rào cản và những cơ hội

3

0

3

5.5

1,2,3,5,7

9

Thi giữa kỳ

3

0

0

5.5

2,3,6,7

10

Chương 5. Các mô hình kinh doanh trong nền kinh tế tuần hoàn 

5.1 Khái niệm mô hình kinh doanh tuần hoàn 

5.2 Tư duy thiết kế mô hình kinh doanh tuần hoàn

3

0

0

5.5

1,2,3,5,7

11

Chương 5. Các mô hình kinh doanh trong nền kinh tế tuần hoàn (tiếp) 

5.3 Các mô hình kinh doanh tuần hoàn

5.4 Thực hành xây dựng các mô hình kinh doanh tuần hoàn

3

0

3

5.5

1,2,3,4,5,7

12

Chương 6. Chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn 


6.1 Vai trò của Chính phủ với nền kinh tế tuần hoàn 

6.2 Các chính sách kinh tế tuần hoàn trên thế giới

3

0

0

5.5

3,4,5,7

13

Chương 6. Chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn (tiếp)


6.3 Quan điểm và định hướng phát triển Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam 

6.4 Các chính sách kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam 

3

0

0

5.5

2,3,4,5,7

14

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

6.5

5.5

1,2,3,4,5,6,7

15

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

6.0

5.5

1,2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

  82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Tự chủ và chịu trách nhiệm 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

6,7

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức các chương, phần

Kiểm tra 40 phút

1,2,3,4,6

    15%

Tiểu luận

Kỹ năng trình bày, kiến thức lý luận và thực tiễn

Báo cáo nhóm

1,2,3,4,7

  15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Đánh giá toàn bộ kiến thức của chương trình học. 

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’)

1, 2,3,4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

  • Yêu cầu chung đối với các BT

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

  • Báo cáo nhóm
  • Hình thức: Bài luận từ 5 - 7 trang A4
  • Nội dung: Bộ BT cụ thể
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               2 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       5 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

                                                              Tổng: 10 Thi kết thúc học phần

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu bán trắc nghiệm (có giải thích đúng, sai) trong thời gian 90 phút.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:                   5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:                   5 điểm

                                                                                Tổng:       10 điểm

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về những khái niệm, phương pháp nghiên cứu chính sách công và liên hệ những khái niệm, phương pháp này vào việc phân tích và đưa ra đề xuất chính sách liên quan tới những vấn đề kinh tế xã hội cụ thể. Ngoài ra học phần này còn cung cấp cho sinh viên một khung phân tích để hiểu rõ lý thuyết và thực hành về lãnh đạo trong khu vực công.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Nhập môn Chính sách công

  1. Thất bại thị trường và thất bại của chính phủ

1.2 Khái niệm và các giai đoạn của chính sách công

3

0

1.5

5.5

1,2,3

2

Chương 1: Nhập môn Chính sách công (tiếp)

    1. Các vấn đề của chính sách công: Số liệu
    2. Các vấn đề của chính sách công: nguyên nhân
  • Các vấn đề của chính sách công: Lợi ích

3

0

1.5

5.5

1,2,3

3

Chương 1: Chính sách công (tiếp)

    1. Chính sách công: các công cụ triển khai
  • Danh mục chính sách công 

3

0

1.5

5.5

1,2,3,4

4

Chương 2: Thể chế và phát triển bền vững

2.1. Vai trò của thể chế trong phát triển kinh tế

2.2. Phát triển bền vững và chính sách môi trường

3

0

1.5

5.5

1,2,3,4

5

Chương 3: Phân tích chính sách

3.1. Phân tích chính sách là gì?

3.2. Quy trình phân tích chính sách

3.3 Phân biệt phân tích chính sách và nghiên cứu chính sách 

3

0

1.5

5.5

1,2,3,4

6

Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)

3.4. Giới thiệu các cách tiếp cận trong phân tích chính sách: định tính, định lượng, hỗn hợp

3

0

1.5

5.5

4,5

7

Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)

3.5. Các công cụ phân tích chính sách

3.5.1. Lấy mẫu và khảo sát qua thư

3.5.2. Ngoại suy và dự báo

3.5.3. Công cụ của xu hướng trung tâm  

3

0

1.5

5.5

4,5

8

Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)

3.5. Các công cụ phân tích chính sách

3.5.4. Deflating Money Per Capita Analysis

3.5.5. Discounting 

3

0

1.5

5.5

4,5

9

Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)

3.5. Các công cụ phân tích chính sách

3.5.6. phân tích chi phí và lợi ích

3.5.7. Các công cụ định lượng trong phân tích chính sách  

3

0

1.5

5.5

4,5,8

10

Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công

4.1. Lãnh đạo các khu vực công

4.1.1. Khái niệm, các yếu tố cấu thành và mục tiêu lãnh đạo các khu vực công

4.1.2. Nội dung cơ bản của lãnh đạo khu vực công

4.1.3. Các yêu cầu cần có của nhà lãnh đạo

3

0

1.5

5.5

3,4

11

Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công (tiếp)

4.2 Nhà lãnh đạo, phong cách và nghệ thuật lãnh đạo

4.2.1. Các quan điểm và bản chất công việc của nhà lãnh đạo khu vực công

4.2.2. Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng, phân loại phong cách lãnh đạo

4.2.3. Khái niệm, vai trò, đặc điểm, phương pháp vận dụng nghệ thuật lãnh đạo

3

0

1.5

5.5

4,7,8,9

12

Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công (tiếp)

4.3. Kỹ năng lãnh đạo

4.3.1. Khái niệm và các ýếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo

4.3.2. Nhu cầu và động lực của người lao động

4.3.3. Các kỹ năng lãnh đạo: ủy quyền, làm việc nhóm, ra quyết định

3

0

1.5

5.5

4,7,8,9

13

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

1.5

5.5

6,7,8,9,10

14

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

1.5

5.5

6,7,8,9,10

15

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

1.5

5.5

6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp, tham gia vào bài học

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài tập nhóm, thuyết trình, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung thuyết trình

 

Thi giữa kỳ

 

Báo cáo nhóm

 

Bài kiểm tra lý thuyết

5,6,7,8

    30%

(20%)

 

(10%)

Thi giữa kỳ

 

Bài kiểm tra lý thuyết

 

10%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra hết học phần

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

Các tiêu chí đánh giá như sau:

 

  • Bài tập nhóm (viết tự luận)

 

  • Hình thức: 
    • Không giới hạn số trang
    • Trình bày:
      • Khổ giấy A4; 
      • Kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm;
      • Cỡ chữ: 13; font: Times New Roman 
      • Dãn dòng 1.5 lines.
  • Nội dung: 
    • Sinh viên chủ động lựa chọn và đề xuất đề tài/ lĩnh vực nghiên cứu. 
    • Sinh viên thực hiện và trình bày kết quả nghiên cứu theo đề tài đã được giảng viên duyệt.
  • Tiêu chí đánh giá:
  • Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
  • Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế
  • Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
  • Thông tin, số liệu phù hợp đa dạng, được trích dẫn theo đúng quy định

2 điểm

5 điểm

1 điểm

2 điểm

                                                              Tổng: 10 điểm

 

  • Bài tập nhóm (thuyết trình)

 

  • Hình thức: 
  • Trình bày trước lớp, thời gian tối đa 20 phút
  • Nhóm phản biện nhận xét và đặt câu hỏi
  • Nội dung: 
    • Sinh viên chủ động lựa chọn và đề xuất đề tài/ lĩnh vực nghiên cứu. 
    • Sinh viên chuẩn bị nội dung thuyết trình theo đề tài đã được giảng viên duyệt. 
  • Tiêu chí đánh giá:
  • Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
  • Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế
  • Kỹ năng thuyết trình tốt, hấp dẫn
  • Trả lời phản biện: trả lời thẳng vào câu hỏi, câu trả lời rõ ràng, dễ hiểu, thể hiện việc nắm rõ kiến thức cơ bản
  • Thông tin, số liệu phù hợp đa dạng, được trích dẫn theo đúng quy định

2 điểm

5 điểm

1 điểm

1 điểm


1 điểm

                                                              Tổng: 10 điểm

 

  • Thi giữa kỳ

 

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm các câu hỏi tự luận trong thời gian tối đa 45 phút.
  • Tiêu chí đánh giá: trả lời rõ ràng, phân tích logic, có liên hệ thực tế
  • Tổng:10 điểm

 

  • Thi kết thúc học phần

 

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu trắc nghiệm trong thời gian tối đa 60 phút.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:       5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:       5 điểm

              Tổng:     10 điểm

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng trong việc sử dụng các mô hình nghiên cứu định lượng để nghiên cứu, phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội. Học xong học phần này, sinh viên có thể nắm vững được các bước trong quy trình thực hiện nghiên cứu sử dụng mô hình định lượng như xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính, tìm kiếm số liệu, ước lượng mô hình, kiểm định giả thuyết thống kê, diễn giải kết quả ước lượng, đưa ra dự báo dựa trên kết quả hồi qui, đưa ra các gợi ý chính sách dựa trên kết quả ước lượng. Học phần này cũng trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng phần mềm thống kê để phân tích mô tả thống kê cũng như ước lượng các mô hình hồi qui.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn   


(4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Giới thiệu về Kinh tế lượng

3

0

0

7

1

2

Chương 1: Phân tích hồi quy

3

0

0

7

1

3

Chương 2: Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến

3

0

0

7

1

4

Chương 2 (tiếp)

3

0

0

7

1,2,3,4

5

Chương 2 (tiếp)

3

0

5.5

2.5

1,2,3,4

6

Chương 3: Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

3

0

0

7

1,3

7

Chương 3 (tiếp)

3

0

0

7

1,2,3,4,5,6

8

Chương 3 (tiếp)

3

0

5.5

2.5

1,2,3,4,5,6

9

Chương 4: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy

3

0

0

7

1,2,3,4,5,6

10

Chương 4 (tiếp)

3

0

0

7

1,2,3,4,5,6

11

Chương 4 (tiếp)

3

0

0

7

1,2,3,4,5,6

12

Chương 4 (tiếp)

3

0

5.5

2.5

1,2,3,4,5,6

13

Thuyết trình

3

0

0

2.5

1,2,3,4,5,6

14

Thuyết trình

3

0

0

2.5

1,2,3,4,5,6

15

Ôn tập

3

0

6

7

1,2,3,4,5,6

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp

- Trả lời các câu hỏi, bài tập, đóng góp vào bài giảng

- Số lần có mặt trên lớp và tham gia vào bài học

- Làm đầy đủ bài tập được giao

1,2,3,4,5,6

 

10%

Tiểu luận

Tiểu luận từ 10-15 trang A4

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi          

- Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế    

-Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ

1,2,3,4,5,6

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

gồm câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong 60 phút

- Hình thức: Thi viết

- Nội dung: Các vấn đề đã được học

- Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi tự luận

- Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi trắc nghiệm

1,2,3,4,5,6,7,8

60%

Tổng

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về Quản lý công nhằm quản lý chiến lược các tổ chức trong khu vực công, phát triển kỹ năng quản lý hiện đại. Với cách tiếp cận đó, môn học Quản lý Công tập trung nghiên cứu những khái niệm, vai trò, cơ cấu và những đặc điểm cơ bản của quản lý trong khu vực công bao gồm:  

- Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các tổ chức công (đặc biệt là các tổ chức nhà nước);

- Vai trò chức năng và cơ cấu thực hiện chức năng của hành chính công trong quản lý xã hội; 

- Vai trò của công cụ chính sách trong quản lý, điều hành xã hội và các vấn đề liên quan đến chu trình chính sách. 

Đồng thời môn học cũng nghiên cứu Quản lý Công theo cách tiếp cận mới với việc áp dụng những bài học thành công trong quản lý của khu vực tư và các mô hình quản lý công trên thế giới để ứng dụng vào tình hình Việt Nam.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Quản lý nhà nước

1.1 Những vấn đề chung về nhà nước

1.2 Quản lý nhà nước và thể chế hành chính nhà nước

1.3 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

1

5,5

1,3,4, 5,6

2

Chương 2: Đặc trưng kinh tế thị trường và quản lý nhà nước về kinh tế

2.1 Kinh tế và quản lý nhà nước về kinh tế

2.2 Kinh tế thị trường

3

0

2

5,5

1,2,3,4, 5,6

3

Chương 2: Đặc trưng kinh tế thị trường và quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

2.3 Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.4 Quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3

0

1

5,5

1,2,3,4

4

Chương 3: Cơ chế, chức năng và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

3.1 Quy luật kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế

3.2 Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2

5,5

1,2,3,4, 5,6

5

Chương 3: Cơ chế, chức năng và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

3.2 Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

3.3 Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

1

5,5

1,2,3,4

6

Chương 4: Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

4.1 Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2

5,5

1,2,3,4, 5,6

7

Chương 4: Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

4.2 Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2.5

5,5

1,2,3,4

8

Chương 5: Thông tin và quyết định quản lý nhà nước về kinh tế

5.1 Thông tin trong quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2

5,5

1,2,3,4, 5,6

9

Chương 5: Thông tin và quyết định quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

5.2 Quyết định quản lý kinh tế của nhà nước

3

0

2.5

5,5

1,2,3,4

10

Thi giữa kỳ + Chương 5

3

0

0

5,5

1,2,3,4, 7,8

11

Chương 6: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

6.1 Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2

5,5

1,2,3,4

12

Chương 6: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế (tiếp)

6.2 Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

6.3 Đổi mới bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

3

0

2

5,5

1,2,3,4, 5,6

13

Cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế

7.1 Tổng quan về cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế

7.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế

7.3 Đổi mới công tác cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế

3

0

2.5

5,5

1,2,3, 4, 5,6

14

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

0

5,5

1,2,3,4, 5,6

15

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

0

5,5

1,2,3,4, 5,6

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

Đánh giá  quá trình

Chuyên cần

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

7,8

 

 

10%

Bài tập nhóm

Thuyết trình

 

1,2, 3, 4,5,6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài kiểm tra giữa kỳ: Từ chương 1 đến hết chương 5

Kiểm tra tự luận (35-45 phút)

1,2,3,4, 7,8

20%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Tất cả các chương đã học

Bài kiểm tra Bài tập tự luận (50-60 phút)

1,2, 3, 4, 7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 4 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các vấn đề chính trong quản trị đổi mới và kỹ năng cần thiết để quản trị hoạt động đổi mới trong một tổ chức ở cả cấp độ chiến lược và thực hiện. Với cách tiếp cận theo tình huống, khóa học cung cấp các phương pháp quản trị đổi mới khác nhau dựa trên các ví dụ thực tế và kinh nghiệm của các tổ chức hàng đầu trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đổi mới trở thành vũ khí đặc biệt quan trọng và là một trình điều kiện cơ bản của năng lực cạnh tranh.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Giới thiệu môn học + Chương 1 Khái quát về sáng tạo và đổi mới

2

1

1.5

6

1,5,6,7,8

2

Chương 1 Khái quát về sáng tạo và đổi mới

2.5

0.5

0.75

6

1,5,6,7,8

3

Chương 2 Quản trị đổi mới sáng tạo với lãnh đạo và tổ chức

1.5

1.5

2.25

4

1,2,5,6,7,8

4

Chương 2 Quản trị đổi mới sáng tạo với lãnh đạo và tổ chức

2.5

0.5

0.75

6

1,2,5,6,7,8

5

Chương 3 Chiến lược đổi mới sáng tạo

2

1

1.5

5

2,5,6,7,8

6

Chương 3 Chiến lược đổi mới sáng tạo

2.5

0.5

0.75

6

2,5,6,7,8

7

Chương 4 Quy trình đổi mới sáng tạo (1): Tìm kiếm cơ hội đổi mới sáng tạo

2.5

0.5

0.75

6

2,3,5,6,7,8

8

Chương 4 Quy trình đổi mới sáng tạo (1): Tìm kiếm cơ hội đổi mới sáng tạo + Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

7

2,3,5,6,7,8

9

Chương 5 Quy trình đổi mới sáng tạo (2): Lựa chọn cơ hội đổi mới sáng tạo

2

1

1.5

5

2,3,5,6,7,8

10

Chương 6 Quy trình đổi mới sáng tạo (3): Thực thi đổi mới sáng tạo

1.5

1.5

2.25

5

2,3,5,6,7,8

11

Chương 6 Quy trình đổi mới sáng tạo (3): Thực thi đổi mới sáng tạo

1.5

1.5

2.25

5

2,3,4,5,6,7,8

12

Chương 7: Quy trình đổi mới sáng tạo (4): Phổ biến và thương mại hoá đổi mới sáng tạo

1.5

1.5

2.25

5

2,3,4,5,6,7,8

13

Chương 7: Quy trình đổi mới sáng tạo (4): Phổ biến và thương mại hoá đổi mới sáng tạo

1.5

1.5

2.25

5

2,3,4,5,6,7,8

14

Chương 8 Những vấn đề mới trong quản trị đổi mới sáng tạo

1.5

1.5

2.25

5

1,4,5,6,7,8

15

Ôn tập + Thuyết trình bài tập nhóm

2

1

1.5

6.5

5,6,7,8

Tổng cộng (45 giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

Chuyên cần

Đánh giá thái độ học tập đối với học phần

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Đánh giá sinh viên đạt được bao nhiêu phần trăm mục tiêu về kiến thức

Kiểm tra ngắn, 30 phút

1,2,3,45,6,7,8

    20%

Dự án ĐMST

Đánh giá sinh viên đạt được bao nhiêu phần trăm mục tiêu về kiến thức và kỹ năng

Báo cáo nhóm, clip và thuyết trình

 

10%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Đánh giá sinh viên đạt được bao nhiêu phần trăm mục tiêu về kiến thức và kỹ năng

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22353210
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
4898
12275
30540
22217522
168668
462173
22353210

Địa chỉ IP: 3.148.237.97
2025-05-14