Sidebar

Magazine menu

21
Thu, Nov

KTE215 - Số hóa trong nền kinh tế mở (Digitalization in open economies)

Chương trình tiêu chuẩn Phân tích và đầu tư tài chính (áp dụng từ K62 trở đi)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho học viên bậc cao học những kiến thức về số hóa trong nền kinh tế mở. Thông qua học phần này, học viên sẽ hiểu được những khái niệm cơ bản về chuyển đổi số, cũng như các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở. Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu những lý thuyết về tác động của số hóa tới năng suất của nền kinh tế, cấu trúc thị trường trong các ngành công nghệ kỹ thuật số, đồng thời cung cấp các lý thuyết về số hóa đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, học phần còn trang bị cho học viên các công cụ chính sách để phân tích các vấn đề về số hóa đặt trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tê.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về số hóa trong nền kinh tế mở

1.1. Lịch sử công nghệ kỹ thuật số

1.2. Số hóa và Internet

3

0

0

5,5

1

2

Chương 1: Tổng quan về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

1.3. Mạng thông tin và hàng hóa số

1.3.1. Mạng thông tin

1.3.2. Hàng hóa số

     1.3.3. Dịch vụ số

3

0

0

5,5

1,2,3

3

Chương 2: Các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở

2.1. Các chỉ số xã hội thông tin

2.1.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

2.1.2. Nhóm chỉ tiêu cơ hội số (DOI)

2.1.3. Nhóm chỉ số sẵn sàng chuyển đổi số (NRI)

3

0

2

5,5

1,2,3

4

Chương 2: Các chỉ tiêu đo lường số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

2.2. Các chỉ tiêu về mạng thông tin, sản phẩm, dịch vụ số 

2.2.1. Các chỉ tiêu về mạng thông tin và hàng hóa số

2.2.2. Phân loại sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông

2.2.3. Phần mềm và mã nguồn mở

2.3. Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật số

3

0

2

5,5

1,2,3

5

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở

3.1.  Số hóa và năng suất của nền kinh tế 

3.1.1. Số hóa và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)

3.1. 2. Năng suất lao động theo quy mô ngành

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

6

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

3.2. Kinh tế mạng và cấu trúc thị trường

3.2.1. Đường cầu chữ U ngược

3.2.2. Độc quyền trong mô hình kinh tế mạng

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

7

Chương 3: Các lý thuyết về số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

3.3. Nội bộ hóa sản xuất kinh doanh ngành công nghệ số

3.3.1. Chiến lược kinh doanh và nội bộ hóa

3.3.2. Gia công và thuê ngoài 

3.3.3. Thương mại và đầu tư trực tiếp nươc ngoài trong ngành kỹ thuật số

3

0

2

5,5

1,2,4,6

8

Hướng dẫn yêu cầu về bài tiểu luận và thảo luận phân công thực hiện tiểu luận giữa kỳ

3

0

0

5,5

5,7

9

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở

4.1. Nguyên tắc, mục tiêu và công cụ của chính sách kinh tế số 

4.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc của các chính sách kinh tế số

4.1.2. Chính sách về phương tiện truyền thông

4.1.3. Bảo mật và an toàn dữ liệu

4.1.4. Chính sách điều tiết cạnh tranh

4.1.5. Số hóa, lao động và giáo dục 

4.1.6. Chính sách thương mại số 

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

10

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

4.2. Chính sách quản lý của các tổ chức 

4.2.1. Quy định của WTO

4.2.2. Quy định của EU

4.2.3. Quản trị Internet

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

11

Chương 4: Các chính sách điều tiết số hóa trong nền kinh tế mở (tiếp)

4.3. Chính  sách quản lý mạng thông tin

4.4. Các chính sách điều tiết dịch vụ công nghệ thông tin

4.5. Chính sách quản lý sản phẩm số

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

12

Nghiên cứu trường hợp 1: Thương mại các sản phẩm số của Việt Nam

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

13

Nghiên cứu trường hợp 2: Nông nghiệp thông minh

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

14

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

15

Thuyết trình của sinh viên 

3

0

0

5,5

5,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22,5

82,5

 

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, hỏi đáp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Tiểu luận, và/hoặc thuyết trình nhóm

Đánh giá dựa trên tính cấp thiết, khoa học, đóng góp mới của bài tiểu luận/ thuyết trình nhóm

1,2,5,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra trắc nghiệm và/ hoặc tự luận (45’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

19866275
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
33439
34206
124479
19585118
449576
3184527
19866275

Địa chỉ IP: 3.147.76.183
2024-11-21