Sidebar

Magazine menu

10
Sat, May

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Quản lý Rủi ro trong kinh doanh quốc tế nhằm trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm khái niệm, phân loại, mối quan hệ giữa rủi ro và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Trên cơ sở nắm vững lý thuyết, sinh viên có thể ứng dụng một cách thực tế các phương pháp đối phó với từng loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh quốc tế như rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro quốc gia, rủi ro thị trường, rủi ro trong vận tải hàng hóa quốc tế để đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời học phần cũng đưa ra các trường hợp quản lý rủi ro thực tế của các doanh nghiệp để sinh viên được tiếp cận với hoạt động quản lý rủi ro của doanh nghiệp.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

1.Tổng quan về rủi ro trong kinh doanh quốc tế

2

1

0

5.5

CLO1,3,5

2

2.Rủi ro của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế và biện pháp đối phó với rủi ro

2

1

0

5.5

CLO1,3,7,8

3

3.Quản lý rủi ro thị trường 

2

1

0

5.5

CLO1,3,5,6

4

3.Quản lý rủi ro thị trường

2

1

0

5.5

CLO1,2,3,5

5

4. Quản lý rủi ro hoạt động

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

6

4. Quản lý rủi ro hoạt động

2

1

6

5.5

CLO2,4,5,6

7

5.Quản lý rủi ro tín dụng 

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

8

5.Quản lý rủi ro tín dụng

2

1

4

5.5

CLO2,4,5,6

9

Ôn tập, thi giữa kỳ

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,1

10

6. Quản lý rủi ro quốc gia

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

11

6. Quản lý rủi ro quốc gia

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

12

7. Quản lý rủi ro trong vận tải hàng hóa quốc tế

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

13

7. Quản lý rủi ro trong vận tải hàng hóa quốc tế

2

1

0

5.5

CLO2,4,5,6

14

7. Quản lý rủi ro trong vận tải hàng hóa quốc tế

2

1

4.5

5.5

CLO2,4,5,6

15

Ôn tập, Làm bài tập lớn

 

1

8

5.5

CLO2,4,5,6

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4,8

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Viết tiểu luận và thuyết trình theo nhóm hoặc thi viết giữa kỳ

Thuyết trình 30 phút và trả lời câu hỏi hoặc thi viết giữa kỳ 45 phút

5,6,7,8

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Thi viết cuối kỳ (tự luận)

Bài kiểm tra lý thuyết + tự luận (60-90 phút)

1,2,4,5,7,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

Tiêu chí đánh giá

  • Kiểm tra giữa kỳ : sử dụng một trong hai hình thức thi sau :

                                                     

Thuyết trình theo nhóm:

  • Nội dung: Theo đề tài đã được giáo viên giảng dạy duyệt
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Tính tổ chức (Xác định vấn đề rất rõ ràng, chính xác và tổ chức tốt. Các nội dung trình bày dễ theo dõi nhờ cách tổ chức. Việc chuyển ý giữa các phần được thực hiện trôi chảy và có phối hợp, phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế): 2 điểm

+ Tính hiểu biết (Biểu hiện sự hiểu biết xuất sắc về vấn đề. Thể hiện xuất sắc khả năng làm chủ về nội dung, ứng dụng và suy luận. Nghiên cứu rất kỹ vấn đề, trích dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định): 2 điểm

+ Tính sáng tạo (Rất sáng tạo và độc đáo. Thiết kế và sử dụng sáng tạo các tư liệu. Các tờ in, công cụ trực quan và phương pháp mới lạ): 1,5 điểm

+ Công cụ trực quan (Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đọc. Rất đồng bộ với nội dung, thiết kế tốt và được sử dụng rất hiệu quả. Là hình mẫu về cách chuẩn bị và sử dụng các công cụ trực quan): 1 điểm

+ Tính tổng kết (Rõ ràng, chính xác, các điểm quan trọng được nhấn mạnh, các giải pháp, đề xuất rõ ràng, kết luận hoặc lời kêu gọi hành động rất thuyết phục): 1,5 điểm

+ Khả năng trình bày (Thể hiện bài thuyết trình: Tự tin, sử dụng ghi chú tốt, điệu bộ rất tốt, thu hút người nghe và có giao tiếp bằng mắt tốt, ngôn ngữ thuyết trình trong sáng): 2 điểm

Tổng:     10 điểm

 

Kiểm tra giữa kỳ theo đề thi của giảng viên giảng dạy 

Nội dung bài viết:

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Theo quy định cụ thể giảng viên
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               3 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       6 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

 

                                                              Tổng: 10 điểm

  • Thi kết thúc học phần :

- Hình thức: Thi viết (tự luận, giải quyết tình huống)

- Nội dung: các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

- Đề thi gồm câu hỏi tự luận và câu hỏi tình huống với nhiều tình tiết bổ sung, thời gian làm bài tối đa 90 phút.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trà lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tình huống 4 điểm

+ Lập luận logic, chặt chẽ 3 điểm

+ Dẫn chiếu quy định pháp luật cụ thể, phù hợp 2 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

Tổng: 10 điểm






User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MÔ TẢ HỌC PHẦN:

Đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội được coi là hai trụ cột hành vi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực về hành vi ứng xử được doanh nghiệp xây dựng và thực hiện nhằm đảm bảo tính nhân văn, tính thống nhất trong nghiệp vụ kinh doanh của cả tập thể cũng như cá nhân từng nhân viên. Trách nhiệm xã hội là triết lý về ý thức hành vi mà xã hội tin rằng trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sẽ không đi ngược lại những giá trị, chuẩn mực văn hóa và xã hội. Học phần nhằm trang bị những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn thực hành nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng như từng cá nhân trong kinh doanh.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Kiểm tra, đánh giá

Số tiết trên lớp

BT lớn, tiểu luận

Tự học có HD

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

Buổi 1

Chương 1: Lý luận cơ bản đạo đức kinh doanh 

3

1

1,5

5.5

1,2,3,4,5,7,8,9

Buổi 2

Chương 2: Đạo đức và kinh doanh

2

1

1,5

5.5

1,2,3,4,5,6,7,9

Buổi 3

Chương 2: Đạo đức và kinh doanh

2

1

1,5

5.5

1,4,5,6,7,8

Buổi 4

Chương 3: Các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh

2

1

2

5.5

1,2,4,6,8,9

Buổi 5

Chương 3: Các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh

2

1

1

5.5

1,3,4,5,6,7,9

Buổi 6

Chương 4: Tuân thủ pháp luật trong kinh doanh

2

1

1

5.5

1,4,5,6,7,8,9

Buổi 7

Chương 4: Tuân thủ pháp luật trong kinh doanh

2

1

2

5.5

1,4,5,6,7,8,9

Buổi 8

Chương 5: Chuẩn mực xã hội  trong kinh doanh 

2

1

2

5.5

3,4,5,7,8,9

Buổi 9

Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ

0

2

2

5.5

1,2,3,4,5,6,7,8

Buổi 10

Chương 6: Lý luận về trách nhiệm xã hội, khái niệm, các cấp độ và mô hình trách nhiệm xã hội

2

1

2

5.5

1,4,5,6,7,9

Buổi 11

Chương 6: Lý luận về trách nhiệm xã hội, khái niệm, các cấp độ và mô hình trách nhiệm xã hội

2

1

1

5.5

1,4,5,6,7,9

Buổi 12

Chương 7: Thực hành đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong môi trường đa văn hóa . 

2

1

2

5.5

1,3,8,9

Buổi 13

Chương 7: Thực hành đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong môi trường đa văn hóa. 

2

1

1

5.5

1,4,5,6,7,8,9

Buổi 14

Chương 8: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh

3

0

1

5.5

1,2,3,4,6,8,9

Buổi 15

Chương 8: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh 

2

1

1

5.5

1,2,3,4,6,8,9

Tổng số tiết

30

15

22.5

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

  • Thang điểm: 10
  • Các thành phần đánh giá:

 

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + kiểm tra 15 phút những kiến thức trên lớp

 

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Viết tiểu luận 

Bài luận theo yêu cầu

1,2,3,4,5,6,7,8

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Thi tự luận

Bài kiểm tra tự luận (60-90 phút)

 

1,2,3,4,5,6,7,8,9

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

  • Tiêu chí đánh giá

 

Ví dụ:

 

  • Yêu cầu chung đối với các bài tập

 

Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

 

  • Bài tập nhóm

 

  • Hình thức: Bài luận từ 10-15 trang A4
  • Nội dung: Được thiết kế theo nội dung các chủ đề học.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi    2 điểm

+ Nội dung phù hợp với tên chủ đề, giải quyết trọn vẹn vấn đề nghiên cứu:   5 điểm

+ Tài liệu sử dụng trung thực và minh bạch nguồn dữ liệu: 1 điểm

+ Hình thức trình bày, ngôn ngữ, bảng biểu, trích dẫn tài liệu tham khảo: 2 điểm

                                                              Tổng:           10 điểm

 

  • Thi kết thúc học phần

 

  • Hình thức: Thi viết Nội dung: Các vấn đề đã được học tập
  • Đề thi bao gồm các câu hỏi: Trắc nghiệm hoặc Tự luận, hoặc Tiểu luận, hoặc kết hợp Tự luận, trắc nghiệm và phân tích tình huống)
  •  Tiêu chí đánh giá:

Đối với hình thức thi trắc nghiệm: 40 – 50 câu hỏi, mỗi câu trọng số 1 điểm. Điểm cuối cùng tính theo tỷ lệ trọng số giữa số câu đúng trên tổng số câu. Thang điểm 10.

Đối với hình thức tự luận

+ Trả lời rõ ràng đầy đủ các câu hỏi:               8 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác diễn biến và phân tích chi tiết:         2 điểm

   Tổng:             10 điểm

 

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho học viên kiến thức và công cụ sáng tạo, đồng thời quy trình để phát triển một ý tưởng sáng tạo thành doanh nghiệp và cách thức để một doanh nghiệp đổi mới và sáng tạo trong tổ chức của mình. Học viên sẽ được tiếp cận tới các lý thuyết nền tảng về đổi mới và sáng tạo cũng như việc vận dụng các phương thức và kỹ năng thực tiễn để duy trì và tăng cường đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

 

Lý thuyết (thuyết giảng) 

Thực hành, thảo luận

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

1 – 2 

Chương 1: Khái quát về Đổi mới sáng tạo và khởi sự kinh doanh

4

2

2

10

1; 3; 5; 6

3-4

Chương  2: Sáng tạo ý tưởng và các công cụ sáng tạo

4

2

2

10

1; 3; 5; 6

5-6

Chương 3: Nghiên cứu thị trường

4

2

2

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

7-8

Chương 4: Tư duy thiết kế trong phát triển sản phẩm, dịch vụ mới

4

2

2

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

9-10

Chương 5: Mô hình và chiến lược kinh doanh

4

2

2

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

11-12

Chương 6: Các vấn đề pháp lý và SHTT

4

2

2

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

13-14-15

Chương 7: Tài chính, gọi vốn đầu tư và thuyết trình dự án

6

3

10,5

22,5

1; 2; 3; 4; 5; 6

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Hình thức

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

1; 3; 5; 6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

1; 2; 3; 4; 5; 6

30%

Điểm thưởng

Các trường hợp trả lời đúng câu hỏi trên lớp sẽ được tính điểm cộng (tùy theo quy định của giảng viên) cho mỗi câu trả lời vào điểm giữa kỳ hoặc vào điểm cuối kỳ (bằng ½ điểm cộng vào giữa kỳ)

Phát biểu/ trả lời câu hỏi/ làm  bài tập về nhà/ thuyết trình/tiểu luận

   

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Tiểu luận/ Bài tập lớn/ Thi vấn đáp/ Kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm hoặc kết hợp)

1; 2; 3; 4; 5; 6

60%

       

Tổng

100%

 

                                                           

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này tiếp tục củng cố và tăng cường cho người học các kiến thức về lý thuyết phiên dịch. Người học sẽ tiếp tục được bổ sung và nâng cao các kiến thức ngôn ngữ, kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại chuyên sâu,... để phục vụ phiên dịch tại các buổi tọa đàm, hội thảo, bản tin,... Thông qua học phần này người học cũng được củng cố và nâng cao kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ nhuần nhuyễn dưới hình thức lời nói, kĩ năng biên tập, kĩ năng tổng hợp,... Phương pháp giảng dạy chủ yếu bao gồm phương pháp sử dụng tình huống, phương pháp thuyết trình kết hợp sử dụng tình huống, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp tương tác trực tiếp...

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết (thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Phiên dịch Trung – Việt: Đàm phán thương mại(1)

0,5

2,5

0

3

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

2

Phiên dịch Việt - Trung: Đàm phán thương mại(1)

0,5

2,5

2

3

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

3

Phiên dịch Trung – Việt, Việt Trung: Đàm phán thương mại(2)

0,5

2,5

2

3

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

4

Phiên dịch Trung – Việt: Tọa đàm về đầu tư

0,5

2,5

2

3

1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10

5

Phiên dịch Việt – Trung: Tọa đàm về đầu tư

0,5

2,5

2

2,5

1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10

6

Phiên dịch Trung – Việt: Tọa đàm về môi trường kinh doanh

0,5

2,5

2,5

2,5

1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10

7

Phiên dịch Việt – Trung: Tọa đàm về môi trường kinh doanh

0,5

2,5

2,5

2,5

1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10

8

Phiên dịch Trung – Việt: Tọa đàm về chính sách kinh tế

0,5

2,5

2,5

2,5

1, 2,  6, 7, 8, 10

9

Phiên dịch Việt – Trung: Tọa đàm về chính sách kinh tế

0,5

2,5

2,5

2,5

1, 2,  6, 7, 8, 10

10

Phiên dịch Trung – Việt: Bản tin về tranh chấp/chiến tranh  thương mại

0,5

2,5

2,5

3

1, 2, 3, 6, 7, 8, 10

11

Phiên dịch Việt – Trung: Bản tin về tranh chấp/chiến tranh thương mại

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 3, 6, 7, 8, 10

12

Phiên dịch Trung – Việt, Việt- Trung: Bản tin về chính trị, ngoại giao thế giới

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

13

Phiên dịch Trung – Việt: Bản tin về môi trường và biến đổi khí hậu

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

14

Phiên dịch Việt – Trung: Bản tin về môi trường và biến đổi khí hậu

Kiểm tra giữa kỳ

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

15

Phiên dịch Trung – Việt: Bản tin về phát triển bền vững và kinh tế xanh

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

16

Phiên dịch Việt - Trung: Bản tin về phát triển bền vững và kinh tế xanh

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

17

Phiên dịch Trung – Việt. Việt - Trung: Bản tin về khoa học kĩ thuật và Cuộc cách mạng 4.0

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

18

Phiên dịch Việt – Trung: Bản tin về quan hệ kinh tế, thương mại Việt – Trung

Ôn tập cuối kì

0,5

2,5

2,5

3,5

1, 2, 6, 7, 8, 9, 10

Tổng cộng (giờ): 54 giờ

9

45

40.5

55.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

 

Đánh giá quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh hàng ngày trên lớp

Yêu cầu sinh viên thực hành phiên dịch thường xuyên

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Phiên dịch tọa đàm 

Phiên dịch trôi chảy, từ ngữ, cấu trúc câu chính xác, nội dung tương đối phong phú, sát thực tế

2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

30 %

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Phiên dịch bản tin kinh tế, thương mại

Bài kiểm tra tự luận (75’)

5

60%

 

 

 

Tổng:

100%






User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

 

 1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

 

Học phần cung cấp cho sinh viên các lý thuyết căn bản về quản lý chuỗi cung ứng. Một số nội dung chính bao gồm: tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng, các nội dung quan trọng trong từng hoạt động thành phần thuộc quản lý chuỗi cung ứng: dự báo, quản lý mua hàng, quản lý dự trữ, quản lý phân phối và tích hợp. Trên cơ sở nắm vững lý thuyết, sinh viên có thể ứng dụng kiến thức vào phân tích hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tại các công ty, doanh nghiệp và phân tích việc ra các quyết định tương ứng trong quản lý hoạt động chuỗi cung ứng.  

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1. Khái quát chung về quản lý chuỗi cung ứng

3

   

5,5

CLO 4, 7, 10, 11

2

Chương 1. Khái quát chung về quản lý chuỗi cung ứng

3

   

5,5

CLO 3,7,8,10

3

Chương 2. Hoạt động mua hàng

3

 

3

5,5

CLO 5,6,8,10

4

Chương 2. Hoạt động mua hàng

3

 

2

5,5

CLO1,2,3,5

5

Chương 2. Hoạt động mua hàng

3

 

2,5

5,5

CLO2,4,5,6

6

Chương 3. Dự báo nhu cầu

2

1

3

5,5

CLO 5, 7,10,11

7

Chương 3. Dự báo nhu cầu

2

1

 

5,5

CLO 5,6,7,8

8

Thi giữa kỳ

     

5,5

CLO 4,5,6,9

9

Chương 4: Quản lý dự trữ

3

3

2

5,5

CLO 4,5,10,6

10

Chương 4: Quản lý dự trữ

1

2

2

5,5

CLO 5,6,8,9

11

Chương 4: Quản lý dự trữ

2

1

2

5,5

CLO 7, 8,10,11

12

Chương 5: Hoạt động phân phối

3

3

2

5,5

CLO 4,5,6,8

13

Chương 6: Tích hợp chuỗi cung ứng

 

3

2

5,5

CLO 4,5,6,7

14

Chương 6: Tích hợp chuỗi cung ứng

   

2

5,5

CLO 5,6,1,8

15

Chương 6: Tích hợp chuỗi cung ứng + ôn tập

2

1

 

5,5

CLO 5,6,9,10

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá: 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,3,5,6,9,10,11

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Viết tiểu luận và thuyết trình theo nhóm hoặc thi viết giữa kỳ

Thuyết trình 30 phút và trả lời câu hỏi hoặc thi viết giữa kỳ 45 phút

2,3,6,7,9,10,11

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Thi viết cuối kỳ (tự luận)

Bài kiểm tra lý thuyết + tự luận (60-90 phút)

1,2,3,4,5,7,8,10,11

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

Tiêu chí đánh giá

  • Yêu cầu chung đối với BT

Bài tập nhóm được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm, 2cm; dãn dòng 1,5 lines. 

Thi giữa kỳ:

  • Hình thức: Bài tự luận, không sử dụng tài liệu trong phòng thi
  • Nội dung: Theo quy định cụ thể giảng viên
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               3 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       7 điểm

 

                                                              Tổng: 10 điểm

Thuyết trình theo nhóm (50%) :

  • Nội dung: Theo quy định cụ thể giảng viên 
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí       3 điểm

+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế   4 điểm

+ Ngôn ngữ thuyết trình trong sáng                       1 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày, trích dẫn đúng quy định 2 điểm                                                    

   Tổng:     10 điểm

  • Thi kết thúc học phần :

Hình thức: Thi viết hoặc vấn đáp (giảng viên sẽ thông báo hình thức thi buổi đầu tiên), không sử dụng tài liệu trong phòng thi. Nội dung thi: Các vấn đề đã được nghiên cứu, trao đổi trên lớp.

-Nội dung đề thi viết bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu hỏi tình huống trong thời gian 90 phút.

-Tiêu chí đánh giá thi viết:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:     5 điểm

+ Phân tích cụ thể phương án giải quyết trong câu hỏi tình huống: 5 điểm           Tổng:     10 điểm

-Nội dung thi vấn đáp: mỗi đề thi gồm 2 câu

-Tiêu chí đánh giá thi vấn đáp:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi:     8,5 điểm

+ Trả lời chính xác các câu hỏi phụ của giảng viên: 1,5 điểm       Tổng:     10 điểm






User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Giao dịch thương mại quốc tế là một học phần bắt buộc, được thiết kế cho sinh viên thuộc nhiều chuyên ngành của Đại học Ngoại thương. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng liên quan tới hoạt động thương mại trên thị trường thế giới. Môn học tập trung vào các phương thức tiến hành các giao dịch thương mại trong môi trường quốc tế phức tạp với những khác biệt về chính trị, kinh tế, chính sách thương mại, ngôn ngữ và văn hóa... Các giao dịch được tiến hành phù hợp với quy định và tập quán quốc tế dưới nhiều hình thức khác nhau như mua bán trực tiếp, giao dịch qua trung gian, giao dịch tái xuất, mua bán đối lưu, đấu giá, đấu thầu và nhượng quyền thương mại. 

Môn học được thiết kế cân bằng giữa mục tiêu cung cấp kiến thức lý thuyết căn bản, các tập quán và kỹ năng trong giao dịch thương mại quốc tế cũng như mục tiêu nghiên cứu ở bậc học cao hơn tại Việt Nam và trên thế giới. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào chuẩn đầu ra

Lý thuyết

Thực hành Thảo luận

Tiểu luận, bài tập lớn

Tự học có hướng dẫn

Buổi 1

Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3

Buổi 2

Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới

2

1

1.5

5.5

CLO1, CLO2, CLO3

Buổi 3

Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới.

2

1

2

5.5

CLO1, CLO2, CLO3

Buổi 4

Chương 2: Điều kiện thương mại quốc tế Incoterms

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10CLO11

Buổi 5

Chương 2: Điều kiện thương mại quốc tế Incoterms

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10CLO11

Buổi 6

Chương 2: Điều kiện thương mại quốc tế Incoterms

2

1

2

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10CLO11

Buổi 7

Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10CLO12

Buổi 8

Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10CLO12

Buổi 9:

Chương 3: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

2

1

2

5.5

CLO1, CLO2, CLO3CLO8, CLO10

CLO12

Buổi 10:

Kiểm tra giữa kỳ

0

3

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3 CLO5, CLO8,

Buôỉ 11

Chương 4: Xuất khẩu

2

1

2

5.5

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4 CLO5, CLO8,

Buôỉ 12

Chương 5: Xuất khẩu (tiếp). Nhập khẩu

3

0

0

5.5

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO8,

Buổi 13

Chương 5: Nhập khẩu (tiếp )

2

1

2

5.5

CLO1, CLO2, CLO3, CLO4, CLO5, CLO8,

Buổi 14

Thực hành

0

3

6

5.5

CLO1-CLO 13

Buổi 15

Thực hành

0

3

5

5.5

CLO1-CLO 13

 

Tổng số

30

15

22.5

82.5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Theo nội dung các buổi học

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4,5

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

 

Kiến thức tổng hợp các nội dung đã học/ Kiến thực lí luận và thực tiễn trong lĩnh vực 

Kiểm tra lí thuyết + tự luận (45’)

1,2,3,4,5

    30%

Tiểu luận

Hoàn thành đúng theo hướng dẫn của gỉảng viên về nội dung, hình thức và thời gian hoàn thành

Báo cáo nhóm

1,2,3,4,5,6,7,8

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiến thức tổng hợp bao gồm lí thuyết và thực hành

Bài kiểm tra lý thuyết + tự luận ‘

(60’ -90’)

1,2,3,4,5

60%

 

 

 

Tổng:

100%




User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn Đất nước học giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, dân số, lịch sử, chế độ chính trị, văn hóa giáo dục, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, phong tục tập quán, đời sống văn hóa của đất nước Trung Quốc. Thông qua các bài giảng giúp cho người học có kiến thức chung về đất nước, con người Trung Quốc, lịch sử văn hoá xã hội Trung Quốc Cổ đại, Cận đại và Đương đại. Môn học giúp người học có tiền đề để tiến hành tự nghiên cứu độc lập. Phương pháp giảng dạy chủ yếu của học phần này chủ yếu bao gồm thuyết trình, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đa giác quan, kết hợp giữa học tập trung tại trường và học trực tuyến. Sau khi học xong môn học, sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, dịch nội dung học phần.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

(có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Bài mở đầu

Giới thiệu tổng quan môn học

Hướng dẫn phương pháp học

Phân chia nhiệm vụ các nhóm

2

1

0.5

4


1,6

2

Bài 1:Đất nước Trung Quốc

1.1  Địa hình Trung Quốc

1.1.1 Núi non

1.1.2 Sông ngòi

1.2   Khí hậu

1.2.1 Đặc điểm khí hậu

1.3 Các tỉnh thành phố 

1.5

1.5

0.5

5

1,4

3

Bài 2: Lịch sử Trung Quốc - Cổ đại

2  Giới thiệu chung về lịch sử Trung Quốc

2.2 Các giai đoạn lịch sử Trung Quốc

2.2.1 Đặc điểm

2.2.2 Lịch sử phát triển và hình thành

1.5

1.5

0.5

5



1,2,4,5

4

Bài 3: Lịch sử Trung Quốc - Hiện đại – Đương đại)

3.1 Lịch sử Trung Quốc cận đại

3.2 Lịch sử Trung Quốc hiện đại

1.5

1.5

0.5

5


1,2,4,5,8

5

Bài 4: Dân tộc Trung Quốc

4.1. Giới thiệu chung về các dân tộc Trung Quốc

4.1.1 Đặc điểm

4.1.2 Phân bổ

4.1.3 Một số ngày lễ của dân tộc thiểu số Trung Quốc 

2

1

0.5

5



1,2,4,5,7

6

Bài 5: Chế độ chính trị của Trung Quốc

5.1 Thể chế chính trị Trung Quốc

5.2 Cơ quan chính phủ

5.3 Chế độ tư pháp

1.5

1.5

0.5

5


1,3,4,5,6,7

7

Bài 6: Kinh tế Trung Quốc

6.1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế Trung Quốc

6.2. Kinh tế Trung Quốc sau cải cách mở cửa

6.3. Tiêu chuẩn xây dựng xã hội khá giả, khá giả toàn diện.

2

1

0.5

5



1,3,4,8,7

8

Bài 6: Kinh tế Trung Quốc (Tiếp)

6.2 Các giai đoạn phát triển của kinh tế Trung Quốc

6.2.1 Đặc điểm

6.2.2 Thành tựu

6.3 Luyện tập

1.5

1.5

0.5

5



1,3,4,5,6

9

Bài 7: Khoa học kĩ thuật Trung Quốc

7.1 Giới thiệu tổng quan về khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời cổ đại

7.2 Tứ đại phát minh của Trung Quốc

7.2.1 Giới thiệu chung

7.2.2 Tầm ảnh hưởng của tứ đại phát minh

7.3 Giới thiệu về “ Trịnh Hòa ra biển lớn”

1.5

1.5

0.5

5




1,3,4,5,6

10

Bài 8: Tư tưởng truyền thống của Trung Quốc

8.1 Tư tưởng truyền thống của văn hóa Trung Quốc

8.2.1 Đặc điểm 

8.2.2 Phân loại và hình thành

8.3 Giới thiệu về Khổng tử

8.3.1 Xuất thân và cuộc đời Khổng Tử

8.3.2 Giới thiệu về tư tưởng của Khổng Tử

8.1 Luyện tập

1.5

1.5

0.5

5




1,3,4,5,7,8

11

-Bài 8: Tư tưởng truyền thống của Trung Quốc (2) – Kiểm tra giữa học phần

8.4 Giới thiệu về Lão Tử và Trang Tử

8.3.1 Xuất thân và cuộc đời Lão Tử 8.3.2 Giới thiệu về tư tưởng của Lão Tử, Trang Tử

-Kiểm tra giữa học phần

1.5

1.5

0.5

4




1,2,3,4,5,6

12

Bài 9: Văn học Trung Quốc (1)

9.1 Văn học Trung Quốc cổ đại

9.1.1 Kinh Thi và Ly Tao

9.1.2 Sử kí

9.1.3 Đường thi

9.1.4 Tống từ

9.1.5. Nguyên khúc

9.1.6 Tiểu thuyết Thanh Minh

9.2 Văn học Hiện đại

9.2.1 Văn học giai đoạn 1919-1927

9.2.2 Văn học giai đoạn 1927-1937

9.2.1 Văn học giai đoạn 1937-1942

9.2.2 Văn học giai đoạn 1942-1929

1.5

1.5

0.5

4

1,5,6,7

13

Bài 10: Văn học Trung Quốc (2)

9.3 Giới thiệu văn học Trung Quốc Hiện đại

9.4 Các tác giả và tác phẩm nổi tiếng

Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Mâu Thuẫn

2

1

0.5

5



1,2,4,5

14

Bài 11: Phong tục tập quán Trung Quốc

11.1 Giới thiệu chung về phong tục tập quán Trung Quốc

11.1.1 Đặc điểm

11.1.2 Hình thành

11.2 Những điều cấm kỵ trong phong tục tập quán của Trung Quốc

1.5

1.5

0.5

5



1,2,3,4,5,6

15

Bài 12: Phong tục tập quán Trung Quốc (2)

12.1 Giới thiệu chung về các ngày lễ lớn của Trung Quốc

12.1.1 Đặc điểm

12.1.2 Nét văn hóa đặc trưng

12.2 Giới thiệu truyền thuyết về “Niên”, và giới thiệu về Khuất Nguyên cùng tết Đoan ngọ 

1.5

1.5

0.5

5




1,2,3

16

Bài 13: Nghệ thuật của Trung Quốc

13.1 Thư Pháp – Hội hoạ

13.2. Âm nhạc –Vũ đạo

13.3 Kịch – Điện Ảnh

13.4 Khúc nghệ - Tạp kĩ

2

1

0.5

5


1,2,3,4,5,6

17

Bài 14: Quan hệ Quốc tế của Trung Quốc

14.1 Quan hệ ngoại giao

14.2 Đối ngoại mậu dịch

14.3 Giao lưu văn hoá

2

1

0.5

5


1,2,3,4,5,6

18

Ôn tập cuối học phần

1.5

1.5

0.5

5

1,3,4,5,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

30

24

9

87

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

SV đi học đầy đủ (từ 75% số buổi học trở lên), chuẩn bị tốt các nội dung Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn theo yêu cầu của GV, tích cực phát biểu trong giờ học, tính theo thang điểm 10

Số lần có mặt trên lớp Tham gia vào bài học

 

7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

- Hình thức: Thi nói

- Nội dung: Kiểm tra giữa kì (1) gồm một số nội dung chính trong bài 1-7

- Đề thi bao gồm trả lời câu tự luận, và 1 bài thuyết trình, hùng biện theo yêu cầu 

Trả lời câu hỏi trên lớp

Kiểm tra 60 phút

1,2,3,4,5,6

20%

Tiểu luận

 

 

Báo cáo nhóm

3,4,5,67,8

5%

Bài thuyết trình

Thời gian trình bày bài nói cá nhân từ 1-3p

Thời gian nhóm 3 người 3-5p

Báo cáo nhóm

1,23,4,5,67,8

5%

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Bài 1 – bài 14

Bài kiểm tra viết 70’

1,2,3,4,5,6

60%




 

 

 

Tổng:

100%

 

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22308214
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
9564
13447
90692
22148801
123672
462173
22308214

Địa chỉ IP: 18.116.47.33
2025-05-10