Sidebar

Magazine menu

11
Sun, May

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về, thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế về KHCN, các tổ chức và liên kết kinh tế quốc tế.

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Kiểm tra, đánh giá

Giảng dạy trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng) 

Thực hành, thảo luận

1 – 2 - 3

Chương 1: Tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế

6

3

3

15

1; 3; 6

4 - 5

Chương 2: Thương mại quốc tế

4

2

2

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

6-7-8-9

Chương 3: Đầu tư quốc tế

9

3

5,5

20

1; 2; 3; 4; 5; 6

10-11

Chương 4: Thương mại dịch vụ quốc tế

4

2

4

10

1; 2; 3; 4; 5; 6

12-13-14-15

Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế

7

5

8

27.5

1; 2; 3; 4; 5; 6

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Hình thức

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

 

30%

Điểm thưởng

Các trường hợp trả lời đúng câu hỏi trên lớp sẽ được tính điểm cộng (tùy theo quy định của giảng viên) cho mỗi câu trả lời vào điểm giữa kỳ hoặc vào điểm cuối kỳ (bằng ½ điểm cộng vào giữa kỳ)

Phát biểu/ trả lời câu hỏi/ làm  bài tập về nhà/ thuyết trình/tiểu luận

   

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Tiểu luận/ Bài tập lớn/ Thi vấn đáp/ Kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm hoặc kết hợp)

 

60%

       

Tổng

100%

User Rating: 1 / 5

Star ActiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về kinh doanh và quản trị. Môn học tập trung vào các lý thuyết nền tảng của hoạt động quản trị và các chức năng quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, tạo động lực cho nhân viên, và kiểm soát các hoạt động của tổ chức. Đồng thời, khuyến khích học viên áp dụng các khái niệm và kỹ năng quản trị vào thực tế để nâng cao hiểu biết về quản trị và trau dồi các kỹ năng quản lý học tập cũng như cuộc sống cá nhân. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

STT.

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Số giờ trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1

Giới thiệu môn học 

3

0

0

0

1

2

Tổng quan về quản trị

3

0

0

6

1,8,9,10

3

Ra quyết định trong quản trị

3

0

0

6

3,8,9,10

4

Môi trường kinh doanh

3

0

0

6

2,8,9,10

5

Bài tập tình huống 1

Thi giữa kỳ 1 (QUIZ)

0

3

4.5

6

1,2,8,9,10

6

Chức năng hoạch định

3

0

0

9

4,8,9,10

7

Quản trị chiến lược

3

0

0

12

4,8,9,10

8

Bài tập tình huống 2

0

3

4.5

1.5

3,4,8,9,10

9

Chức năng tổ chức

3

0

0

6

5,8,9,10

10

Bài tập tình huống 3

Thi giữa kỳ 2

0

3

4.5

1.5

5,8,9,10

11

Động viên nhân viên

3

0

0

6

6,8,9,10

12

Chức năng lãnh đạo

3

0

0

6

6,8,9,10

13

Bài tập tình huống 4

Thi giữa kỳ 3

0

3

4.5

4.5

6,8,9,10

14

Chức năng kiểm soát

3

0

0

6

7,8,9,10

15

Thuyết trình/ Bài tập nhóm

0

3

4.5

6

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

Tổng 

30

15

22.5

82.5

 



  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung

Tiêu chí

CLO 

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Đánh giá

quá trình

 

Điểm danh

 

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

 

10

10%

10%

10%

Giữa kì bài tập 1: câu hỏi trắc nghiệm 

Unit 1, 2, 3

Kiểm tra nhanh 30p

1,2,5,8,13,14,15

    15%

15%

 

Giữa kì bài tập 2: Báo cáo

 

Báo cáo cá nhân

1,2,3,4,5,6,8,10

15%

 

15%

Giữa kì bài tập 3: thuyết trình nhóm

 

Thuyết trình nhóm

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

 

15%

15%

Đánh giá Tổng kết

Thi cuối kì

Tất cả các chương 

Trắc nghiệm + tự luận (60-90p)

1, 2, 3, 4, 5

 

60%

60%

Báo cáo & Bài thuyết trình của Nhóm (trong trường hợp không có bài kiểm tra cuối kỳ)

1,2,3,4,5,6,8,13,14,15

60%

 

 

 

 

 

Tổng:

100%

100%

100%

 

Tiêu chí đánh giá

  • Yêu cầu chung đối với các BT

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

(i) Nhiệm vụ 1: Bài tập cá nhân / báo cáo 

o Tên bài đánh giá: Báo cáo bằng văn bản cá nhân

o Độ dài: Từ: 1.500 từ, không kể danh mục tài liệu tham khảo.

o Ngày nộp hồ sơ: TBD

o Loại: Phân tích case study

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: bằng cách xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản trị, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Tiêu chí

o Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính và. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ vụ việc cộng với các lý thuyết và khái niệm

o Liên kết giữa lý thuyết và thực hành để giải quyết

o Đề xuất chiến lược và / hoặc giải pháp 

(ii) Nhiệm vụ 2: thuyết trình nhóm

o Loại: Bài thuyết trình nhóm

Phân tích case study bằng cách sử dụng cấu trúc sau:

  1. Phân tích tình huống: xác định các vấn đề chính. Xác định các vấn đề bằng cách sử dụng bằng chứng từ bài đọc cộng với các lý thuyết và khái niệm
  2. Liên kết lý thuyết và thực hành với giải pháp: Phát triển một giải pháp cho các vấn đề. Biện minh cho giải pháp bằng bằng chứng, lý thuyết quản lý, cách tiếp cận, khái niệm và / hoặc mô hình.
  3. Đề xuất các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp đã đề xuất.

o Thành viên nhóm

Vào đầu học kỳ, giảng viên sẽ phân bổ sinh viên vào một nhóm từ 4 đến 6 người được chọn ngẫu nhiên trong lớp.

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình 

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iii) Nhiệm vụ 3

Nhiệm vụ: Trong một nhóm, sinh viên sẽ phải chuẩn bị một báo cáo bằng văn bản và trình bày nghiên cứu tình huống dài được giao của họ (Công ty tình huống đang gặp phải vấn đề được trình bày giải quyết một số vấn đề (chủ đề thuyết trình).

Sau đó, sinh viên sẽ phân tích giải thích vấn đề cụ thể này liên quan như thế nào đến khái niệm được đề cập trong khóa học, và cuối cùng xây dựng các khuyến nghị về cách giải quyết vấn đề.

Cấu trúc điển hình của một báo cáo phải như sau

  1. Giới thiệu ngắn gọn về tổ chức
  2. Mô tả chủ đề đã chọn
  3. Các vấn đề / vấn đề sau đó cần được xem xét và phân tích dưới dạng tài liệu rút ra từ các chủ đề được nghiên cứu như một phần của môn học này
  4. Thiết kế một biện pháp can thiệp (một chương trình thay đổi hoặc tập hợp các hoạt động và thủ tục sử dụng một số khía cạnh trong phân tích của bạn. Sự can thiệp phải nhằm giải quyết hoặc cải thiện tình hình

- Tiêu chí: Rubric

+ Mô tả vấn đề và liên hệ nó với lý thuyết

+ Đề xuất phân tích

+ Kỹ năng thuyết trình

+ Khả năng trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng phản hồi (với tư cách là người nghe thuyết trình)

(iv) Kiểm tra cuối cùng:

- Hình thức: Kiểm tra viết

- Nội dung: tất cả các tài liệu có trong lịch trình của khóa học.

- Bài thi gồm hai phần:

- Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu): đúng - sai, trắc nghiệm (chiếm 40% tổng điểm)

- Tự luận: 2-3 câu hỏi (chiếm 60% tổng điểm)

- Tiêu chí:

+ Trả lời trắc nghiệm chính xác: 4 điểm

+ Bài văn rõ ràng, có cấu trúc tốt, đầy đủ thông tin: 6 điểm

Tổng: 10 điểm

PHỤ LỤC

 

RUBRIC – ĐÁNH GIÁ MỨC ĐIỂM LÀM VIỆC NHÓM

 

Tiêu chí

Thang điểm

Điểm

Mô tả vấn đề và liên hệ với lí thuyết

0 to <1.49

1.5 to <2.09

2.10 to <2.54

2.55 to 3.0

 

Mô tả ở mức độ chưa sâu, sơ sài , áp dụng lý thuyết kém

Mô tả được vấn đề, áp dụng được các lí thuyết liên quan đến HRM.

Mô tả chi tiết đầy đủ vấn đề, áp dụng đúng các lý thuyết quan trọng của HRM.

Mô tả được vấn đề một cách chi tiết, đầy đủ có chứng minh. Áp dụng thuần thục tất cả các lí thuyết về HRM.

3

Phân tích các đề xuất

0 to <1.49

1.5 to <2.09

2.10 to <2.54

2.55 to 3.0

 

Đưa ra những đề xuất không liên quan, không khả thi, không thực tế.

Đưa ra được các đề xuất khả thi và đa phần thực tế.

Đưa ra được những đề xuất tốt khả thi và rõ ràng.

Đưa ra được những đề xuất tốt, có tính tổ chức, khả thi, rõ ràng và thực tế.

3

Kỹ năng thuyết trình

Khả năng truyền đạt

0 to <0.49

0.5 to <0.69

0.7 to <1.69

1.7 to 2

 

Truyền đạt thiếu tự tin, chưa kết hợp thuyết trình theo nhóm, một số thành viên không tham gia thuyết trình.

Truyền đạt khá tự tin, có kĩ năng thuyết trình theo nhóm, một số thành viên tham gia thuyết trình ít hơn các thành viên còn lại.

Diễn đạt rõ ràng, tự tin, trả lời được các câu hỏi, kỹ năng thuyết trình nhóm tốt, phân chia thời gian thuyết trình giữa các thành viên nhóm tốt

Bài thuyết trình rõ ràng, trình bày tự tin, kỹ năng thuyết trình theo nhóm xuất sắc, phân chia thời gian thuyết trình giữa cách thành viên rất tốt.

2

Kỹ năng thuyết trình

Khả năng trả lời các câu hỏi

0 to <0.24

0.25 to <0.34

0.35 to <0.84

0.85 to <1

 

Câu trả lời sơ sài; không thể trả lời câu hỏi.

Câu trả lời chấp nhận được, đưa ra được các câu trả lời phần lớn liên quan.

Trả lời câu hỏi ở mức khá, có khả năng trả lời câu hỏi một cách xúc tích, rõ ràng và có lập luận.

Trả lời tốt các câu hỏi, có khả năng trả lời câu hỏi một cách xúc tích, rõ ràng và được lập luận chứng minh đầy đủ.

1

Kỹ năng đưa phản hồi (Nhóm sinh viên nghe thuyết trình)

0 to <0.24

0.25 to <0.34

0.35 to <0.84

0.85 to <1

 

Đưa ra những câu hỏi không thực sự liên quan đến chủ đề.

Đưa ra câu hỏi còn chung chung.

Đưa ra được những câu hỏi liên quan đến chủ đề

Đưa ra được những câu hỏi liên quan đến chủ đề và mang tính xây dựng bài.

1

Tổng

       

10

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đàm phán kinh tế quốc tế bao gồm những  lý thuyết về đàm phán kinh tế quốc tế, các hình thức đàm phán kinh tế quốc tế, một số ví dụ cụ thể về đàm phán kinh tế quốc tế cũng như những yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán kinh tế quốc tế. Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu các chiến luợc, các phương pháp tiếp cận và các kỹ thuật trong đàm phán kinh tế quốc tế cũng như quá trình tổ chức đàm phán trong kinh tế quốc tế: từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kết thúc và kiểm tra quá trình đàm phán. Với phương pháp học có tính tương tác cao thông qua phân tích những ví dụ cụ thể, thuyết trình, thảo luận nhóm, người học sẽ hiểu và có khả năng vận dụng các kiến thức về đàm phán kinh tế quốc tế trong những tình huống cụ thể, đặc thù

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Giới thiệu về đàm phán kinh tế quốc tế 

3

0

0

5,5

1

2

Chương 2: Điểm khởi đầu của đàm phán

3

0

0

5,5

1,2,3

3

Chương 2: Điểm khởi đầu của đàm phán

3

0

2

5,5

1,2,3

4

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,3

5

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

6

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

7

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4,6

8

Hướng dẫn yêu cầu về bài tiểu luận và thảo luận phân công thực hiện tiểu luận giữa kỳ 

3

0

0

5,5

5,7

9

Chương 4: Chiến lược chiến thuật trong đàm phán

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

10

Chương 5: Văn hóa trong đàm phán 

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

11

Chương 5: Văn hóa trong đàm phán

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

12

Chương 6: Đàm phán WTO và FTA

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

13

Chương 6: Đàm phán WTO và FTA

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

14

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

15

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

.

 

 

    

Tiểu luận

Đánh giá dựa trên tính cấp thiết, khoa học, đóng góp mới của bài làm

Báo cáo nhóm

1,2,5,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra trắc nghiệm và/ hoặc tự luận (45’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%




User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. OBJECTIF DE L'APPRENTISSAGE :

Le cours fournit aux étudiants les bases nécessaires à la compréhension des stratégies des principaux acteurs économiques (entreprises, États, organisations internationales) dans un univers mondialisé. Le phénomène de mondialisation est analysé aussi bien du point de vue réel que du point de vue commercial et financier.

 

  1. CONTENU, PLANS ET MÉTHODES D'ENSEIGNEMENT

 

Séance

Chapitre

Division du temps

Contribution à RDA 

En classe


Travaux diriges

(3)

Etude personnelle   (4)

Théorie

(1)

Discussion / pratique (2)

1

Chap 1: Introduction à l'économie internationale

3

0

0

5.5

1,5,6

2

Chap 2: Mercantilisme

2

1

1.5

5.5

2,3,4,7,8

3

Chap 3: Le model Ricardien

2

1

1.5

5.5

2,3,4,7,8

4

Chap 3: Le model Ricardien (cont.)

2

1

1.5

5.5

2,3,4,7,8

5

Chap 3: Le model Ricardien (cont.)

2

1

2.5

5.5

2,3,4,7,8

6

Chap 4: Le model Heckscher-Ohlin 

2

1

1.5

5.5

2,3,4,6,7,8

7

Chap 4: Le model Heckscher-Ohlin (cont.)

2

1

2.5

5.5

2,3,4,6,7,8

8

Evaluation de mi-session 

2

1

0

5.5

2,3,4,6,7,8

9

Chap 5: Tarifs et barrières commerciales non tarifaires dans le cas d'un petit pays

3

0

1

5.5

2,3,4,6,7,8

10

Chap 5: Tarifs et barrières commerciales non tarifaires dans le cas d'un petit pays ( suite)

0

3

2

5.5

1,2,3,4,6,9,10

11

Chap 5: Tarifs et barrières commerciales non tarifaires dans le cas d'un petit pays (suite)

2

1

2

5.5

2,4,7,8

12

Chap 6: Intégration économique internationale

2

1

2

5.5

2,4,7,8

13

Chap 6: Intégration économique internationale (suite)

2

1

1

5.5

2,4,7,8

14

Chap 7: Discussion sur le libre-échange et le protectionnisme commercial

2

1

2

5.5

2,4,7,8

15

Révision

2

1

1.5

5.5

2,4,7,8

Heures totales

30

15

22.5

82.5

 

 

  1. MÉTHODE ET FORME D'ÉVALUATION

- Écaille : 10.

- Types d’évaluation:

 

Forme

Contenu

Critère d'évaluation

CLO 

Poids

 

Évaluation partielle

 

Assiduité

Assiduité combinée à la réponse aux questions en classe

 

Assiduité en classe + participation au cours

9,10

 

 

10%

Évaluation périodique

Examen mi-session: chapiter 1-4

examen écrit (35-45 minutes)

1,2,3,4, 9, 10

    30%

Évaluation entiere

Examen Final

Chapiter 1-9

Questions aux choix multiples + problems à résoudre (50-60 minutes)

1,2, 3, 4,5,6, 

9,10

60%

 

 

 

Total:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. OBJECTIF DE L'APPRENTISSAGE :

Ce cours fournit aux étudiants les connaissances de base sur la macroéconomie et comment les appliquer dans la réalité.  Ce module aide les étudiants à comprendre les concepts de base, les modèles macroéconomiques pour aider les étudiants à comprendre le fonctionnement de l'économie dans son ensemble

 

  1. CONTENU, PLANS ET MÉTHODES D'ENSEIGNEMENT

 

Seance

Chapitre

Division du temps

Contribution à RDA 

Enseignement en classe


Travaux diriges

(3)

Etude personnelle   (4)

Théorie

(1)

Discussion / pratique / Exercice (2)

1

Chapitre 1 Introduction à la macroéconomie et aux variables macroéconomiques de base

2

1

0

5,5

1,5,6

2

Chapitre 1 Introduction à la macroéconomie et aux variables macroéconomiques de base (suite)

2

1

0

5,5

2,3,4,7,8

3

Chapitre 2 Demande globale et politique budgétaire

2

1

2

5,5

2,3,4,7,8

4

Chapitre 2 Demande globale et politique budgétaire (suite)

2

1

2

5,5

2,3,4,7,8

5

Chapitre 3 Politique monétaire et monétaire

2

1

2

5,5

2,3,4,7,8

6

Chapitre 3 Politique monétaire et monétaire (suite)

2

1

2

5,5

2,3,4,6,7,8

7

Chapitre 4 Demande globale et offre totale

2

1

2

5,5

2,3,4,6,7,8

8

Chapitre 4 Offre et demande agrégées (suite)

3

1

0

5,5

2,3,4,6,7,8

9

Controle continu

0

1

2,5

5,5

1,2,3,4,6,9,10

10

Chapitre 5 Chômage

3

1

2,5

5,5

2,4,7,8

11

Chapitre 6 L'inflation

2

1

2,5

5,5

2,4,7,8

12

Chapitre 7 Croissance économique

2

1

2,5

5,5

2,4,7,8

13

Chapitre 8 Économiser l'investissement et le système financier

2

1

2,5

5,5

2,4,7,8

14

Chapitre 9 Macroéconomie dans une économie ouverte

2

1

0

5,5

2,4,7,8

15

Révision- Exposes des étudiants

2

1

0

5,5

1,4,7,8,9,10

Heures totales

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. MÉTHODE ET FORME D'ÉVALUATION

- Écaille : 10.

- Types d’évaluation:

 

Forme

Contenu

Critère d'évaluation

CLO 

Poids

 

Évaluation partielle

 

Assiduité

Assiduité, réponse aux questions en classe, exposés

 

Assiduité en classe, participation au cours, exposés

1,4,7,8,9,10

 

 

10%

Évaluation périodique

Controle continu

Forme: questions aux choix multiples (ou/et) examen écrit 

1,2,3,4,6,9,10

    30%

Évaluation entiere

Examen Final

Chapiter 1-9

Questions aux choix multiples + problems à résoudre (50-60 minutes)

1,2, 3, 4,5,6, 

9,10

60%

 

 

 

Total:

100%



User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. OBJECTIFS DU COURS

Ce cours vise à fournir aux étudiants les connaissances fondamentales sur le droit, tels que celles relatives aux définitions, caractéristiques, rôle du droit, branches de droit au Vietnam. Il leur fournit également les connaissances fondamentales sur le droit du commerce et des affaires internationaux, y compris celles sur les sujets, les entreprises, les contrats commerciaux et les contrats commerciaux internationaux, et le règlement des différends. En dehors des textes juridiques du Vietnam, les étudiants font aussi des études sur certains traités importants dans le commerce international ainsi que sur les coutumes commerciales internationales universelles. 

L’objectif principal de ce cours est d’aider les étudiants à comprendre des notions et questions juridiques importantes dans les activités commerciales d’entreprises, d’établir chez eux l’esprit de respecter les règles de droit et de leur équiper les compétences juridiques nécessaires à faire les affaires de manière efficace et à prévenir les risques juridiques. 

 

  1. CONTENU, PLAN ET METHODOLOGIE D’ENSEIGNEMENT

 

Séance

Chapitre

Organisation du cours

Contribution aux résultats d’apprentissage

Cours magistral

Séminaire, travaux dirigés

Mémoires, travail en groupe

Apprentissage à la maison

1-3

Chapitre 1. Introduction au droit et au système du droit du Vietnam 

6

3

0

13.5

1,4,5,6,7,8,9

4-7

Chapitre 2. Droit des contrats

8

4

0

18

2,4,5,6,7,8,9

8-9

Chapitre 3. Droit de l’entreprise

4

2

5

19

2,4,5,6,7,8,9

10-11

Chapitre 4. Droit de l’investissement

4

2

5

14

2,4,5,6,7,8,9

12-15

Chapitre 6. Règlement des différends

8

4

12.5

17

3,4,5,6,7,8,9

Total (heure/crédit)

30 

15 

22.5 

82.5

 

 

  1. EVALUATION

3.1. Evaluation permanente: 10%

- Réponse aux questions, participation à la résolution des cas pratiques dans le cours;

- Présentation

3.2. Evaluation périodique

Modalité

Taux

Examen de mi-parcours

30%

Examen final

60%

3.3. Critères d’évaluation

* Examen de mi-parcours

- Modalité: écrite ou orale

- Contenu: un des contenus du cours

- Le sujet se compose des questions théoriques et des cas pratiques, avec une durée maximale de 120 minutes pour l’épreuve écrite, de 30 minutes pour l’épreuve orale.

- Critère d’évaluation:

+ Réponse vraie 5 points

+ Référence aux règles de droit 5 points

* Examen final

- Modalité: écrite ou oral (en direct ou en ligne)

- Contenu: un des contenus du cours

- Le sujet se compose des questions à choix multiple et des questions théoriques ou des cas pratiques, avec une durée maximale de 90 minutes.

- Critère d’évaluation: selon la barème approvée 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. OBJECTIFS DU COURS

Ce cours vise à fournir aux étudiants les connaissances fondamentales sur le droit, tels que celles relatives aux définitions, caractéristiques, rôle du droit, branches de droit au Vietnam. Il leur fournit également les connaissances fondamentales sur le droit du commerce et des affaires internationaux, y compris celles sur les sujets, les entreprises, les contrats commerciaux et les contrats commerciaux internationaux, et le règlement des différends. En dehors des textes juridiques du Vietnam, les étudiants font aussi des études sur certains traités importants dans le commerce international ainsi que sur les coutumes commerciales internationales universelles. 

L’objectif principal de ce cours est d’aider les étudiants à comprendre des notions et questions juridiques importantes dans les activités commerciales d’entreprises, d’établir chez eux l’esprit de respecter les règles de droit et de leur équiper les compétences juridiques nécessaires à faire les affaires de manière efficace et à prévenir les risques juridiques. 

 

  1. CONTENU, PLAN ET METHODOLOGIE D’ENSEIGNEMENT

 

Séance

Chapitre

Organisation du cours

Contribution aux résultats d’apprentissage

Cours magistral

Séminaire, travaux dirigés

Mémoires, travail en groupe

Apprentissage à la maison

1-3

Chapitre 1. Introduction au droit et au système du droit du Vietnam 

6

3

0

13.5

1,4,5,6,7,8,9

4-7

Chapitre 2. Droit des contrats

8

4

0

18

2,4,5,6,7,8,9

8-9

Chapitre 3. Droit de l’entreprise

4

2

5

19

2,4,5,6,7,8,9

10-11

Chapitre 4. Droit de l’investissement

4

2

5

14

2,4,5,6,7,8,9

12-15

Chapitre 6. Règlement des différends

8

4

12.5

17

3,4,5,6,7,8,9

Total (heure/crédit)

30 

15 

22.5 

82.5

 

 

  1. EVALUATION

3.1. Evaluation permanente: 10%

- Réponse aux questions, participation à la résolution des cas pratiques dans le cours;

- Présentation

3.2. Evaluation périodique

Modalité

Taux

Examen de mi-parcours

30%

Examen final

60%

3.3. Critères d’évaluation

* Examen de mi-parcours

- Modalité: écrite ou orale

- Contenu: un des contenus du cours

- Le sujet se compose des questions théoriques et des cas pratiques, avec une durée maximale de 120 minutes pour l’épreuve écrite, de 30 minutes pour l’épreuve orale.

- Critère d’évaluation:

+ Réponse vraie 5 points

+ Référence aux règles de droit 5 points

* Examen final

- Modalité: écrite ou oral (en direct ou en ligne)

- Contenu: un des contenus du cours

- Le sujet se compose des questions à choix multiple et des questions théoriques ou des cas pratiques, avec une durée maximale de 90 minutes.

- Critère d’évaluation: selon la barème approvée 

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22311109
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
727
11732
93587
22148801
126567
462173
22311109

Địa chỉ IP: 18.191.203.35
2025-05-11