Sidebar

Magazine menu

02
Thu, May

KTE327 - Đàm phán Kinh tế quốc tế (International Negotiations)

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đàm phán kinh tế quốc tế bao gồm những  lý thuyết về đàm phán kinh tế quốc tế, các hình thức đàm phán kinh tế quốc tế, một số ví dụ cụ thể về đàm phán kinh tế quốc tế cũng như những yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán kinh tế quốc tế. Ngoài ra, học phần cũng giới thiệu các chiến luợc, các phương pháp tiếp cận và các kỹ thuật trong đàm phán kinh tế quốc tế cũng như quá trình tổ chức đàm phán trong kinh tế quốc tế: từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kết thúc và kiểm tra quá trình đàm phán. Với phương pháp học có tính tương tác cao thông qua phân tích những ví dụ cụ thể, thuyết trình, thảo luận nhóm, người học sẽ hiểu và có khả năng vận dụng các kiến thức về đàm phán kinh tế quốc tế trong những tình huống cụ thể, đặc thù.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Giới thiệu về đàm phán kinh tế quốc tế 

3

0

0

5,5

1

2

Chương 2: Điểm khởi đầu của đàm phán

3

0

0

5,5

1,2,3

3

Chương 2: Điểm khởi đầu của đàm phán

3

0

2

5,5

1,2,3

4

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,3

5

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

6

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4, 6

7

Chương 3: Các hình thức, chiến thuật, yếu tố ảnh hưởng tới đàm phán KTQT

3

0

2

5,5

1,2,4,6

8

Hướng dẫn yêu cầu về bài tiểu luận và thảo luận phân công thực hiện tiểu luận giữa kỳ 

3

0

0

5,5

5,7

9

Chương 4: Chiến lược chiến thuật trong đàm phán

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

10

Chương 5: Văn hóa trong đàm phán 

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

11

Chương 5: Văn hóa trong đàm phán

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

12

Chương 6: Đàm phán WTO và FTA

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

13

Chương 6: Đàm phán WTO và FTA

3

0

2,5

5,5

1,2,4, 6

14

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

15

Ôn tập- Thuyết trình của sinh viên

3

0

0

5,5

5,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2,3,4

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

.

 

 

    

Tiểu luận

Đánh giá dựa trên tính cấp thiết, khoa học, đóng góp mới của bài làm

Báo cáo nhóm

1,2,5,7

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra trắc nghiệm và/ hoặc tự luận (45’)

1, 4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14025683
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
7663
8125
28158
13943281
15788
298110
14025683

Địa chỉ IP: 18.221.222.47
2024-05-02