Sidebar

Magazine menu

03
Fri, May

KTE319 - Văn hoá trong kinh doanh (Culture in Business )

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần văn hoá trong kinh doanh trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng liên quan tới khía cạnh văn hoá trong từng thành phần của kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh quốc tế, khi có sự giao thoa văn hoá. 

Môn học tập trung vào trang bị cho sinh viên các lý thuyết về văn hoá và sự hiện diện của nó trong các khía cạnh khác nhau của hoạt động kinh doanh, bao gồm kiến thức lý thuyết căn bản, cũng như nền tảng cho nghiên cứu ở bậc học cao hơn tại Việt Nam và trên thế giới.  

Môn học nhằm giúp sinh viên thấu hiểu tầm quan trọng của văn hoá trong kinh doanh và áp dụng những kiến thức được học vào giải quyết các tình huống, hoạt động kinh doanh cụ thể cả trong và ngoài nước.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

STT

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Ngoài giờ

 

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

Tiểu luận, bài tập lớn

Tự học, chuẩn bị  có hướng dẫn

 

1

Chương 1: Giới thiệu chung về văn hoá
1.1. Khái niệm và đặc điểm của văn hoá
1.2. Các thành tố của văn hoá

1.3. Sự khác biệt quốc gia về văn hóa

1.4. Xung đột văn hóa

2

1

0

5.5

1, 6, 7, 8

2

Chương 2: Các nghiên cứu về mô hình của văn hoá
2.1. Mô hình văn hoá của Hofstede

2

1

0

5.5

2, 6, 7, 8

3

Chương 2: Các nghiên cứu về mô hình của văn hoá
2.2. Mô hình văn hoá của E.T. Hall
2.3. Mô hình văn hoá của Trompernaar

2

1

2

5.5

2, 6, 7, 8

4

Chương 3: Văn hoá tổ chức, doanh nghiệp
3.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
3.2. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

2

1

0

5.5

3, 6, 7, 8

5

Chương 3: Văn hoá tổ chức doanh nghiệp
3.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh

2

1

2

5.5

3, 6, 7, 8

6

Chương 4: Văn hoá trong đàm phán kinh doanh
4.1. Khái niệm đàm phán trong kinh doanh
4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh

2

1

0

5.5

4, 6, 7, 8

7

Chương 4: Văn hoá trong đàm phán kinh doanh
4.3. Vai trò của văn hoá trong đàm phán kinh doanh

2

1

3

5.5

4, 6, 7, 8

8

Kiểm tra giữa kỳ, ôn tập và thảo luận

1

2

0

5.5

 

9

Chương 5: Văn hoá trong truyền thông kinh doanh
5.1. Khái niệm truyền thông trong kinh doanh
5.2. Mô hình truyền thông trong kinh doanh

3

1

0

5.5

4, 6, 7, 8

10

Chương 5: Văn hoá trong truyền thông kinh doanh
5.3 Vai trò của văn hoá trong truyền thông

2

2

4

5.5

4, 6, 7, 8

11

Chương 6: Văn hoá trong quản trị kinh doanh
6.1. Khái niệm Quản trị kinh doanh
6.2. Các thành tố của Quản trị kinh doanh

6.3. Văn hóa trong quản trị kinh doanh

2

1

0

5.5

4, 6, 7, 8

12

Chương 6: Văn hoá trong quản trị nhân sự
6.4. Quản trị nhân sự và văn hoá trong Quản trị kinh doanh

2

1

2.5

5.5

4, 6, 7, 8

13

Chương 7: Văn hoá trong tài chính và kế toán kinh doanh
7.1 Khái niệm tài chính và kế toán kinh doanh
7.2. Các nội dung cơ bản của tài chính và kế toán kinh doanh

2

1

0

5.5

4,6,7,8

14

Chương 7. Văn hoá trong tài chính và kế toán kinh doanh
7.3. Văn hoá trong tài chính và kế toán kinh doanh

2

1

4

5.5

4,6,7,8

15

Chương 8: Quản trị thay đổi trong văn hoá
8.1. Sự biến động của văn hoá và kinh doanh trên thị trường quốc tế
8.2. Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp để quản trị sự thay đổi

2

1

3

5.5

5,6,7,8

Tổng số tiết (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học + điểm thưởng cho các câu trả lời đúng trên lớp

 

1,2,3,45

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Thuyết trình

  • Tham gia sinh hoạt nhóm đầy đủ (các nhóm báo cáo về tình hình tham gia của mỗi thành viên và đánh giá mức độ tham gia)
  • Tìm hiểu nghiêm túc về nội dung và kiến thức liên quan đến chủ đề thuyết trình, chuẩn bị slides. Slides trình bày ngắn gọn.
  • Thực hành thuyết trình trong nhóm. Tất cả các thành viên đều tham gia thuyết trình và viết báo cáo. Thành viên nào không tham gia không được tính điểm.
  • Thuyết trình: thời gian thuyết trình 20-25 phút/nhóm. Thuyết trình ít hơn hoặc nhiều thời gian hơn sẽ bị trừ 10% tổng số điểm.
  • Trang phục: lịch sự, trang trọng. Thuyết trình không cầm giấy hoặc thiết bị khác.

Báo cáo nhóm

+ Nội dung thuyết trình tốt: 5 điểm

+ Kỹ năng thuyết trình tốt: 3 điểm

+ Slides chuẩn bị tốt 1 điểm

+Thời gian thuyết trình theo quy định: 1 điểm

Tổng điểm: 10

5,6,7,8

    15%

Tiểu luận

- Bài báo cáo nhóm: Bài viết trình bày những nội dung liên quan đến chủ để thuyết trình. Báo được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

- Báo cáo có độ dài 25-30 trang.

Báo cáo nhóm

+ Nội dung bài viết tốt: 07 điểm

+ Hình thức trình bày tốt: 03 điểm

Tổng điểm: 10 điểm

 

 

15%

 

Điểm thưởng

Sinh viên tích cực tham phát biểu ý kiến và phát biểu có chất lượng hoặc trả lời từ 3 lần trở lên/ học phần sẽ được tính điểm khuyến khích. (03 lần phát biểu = 0.2 điểm giữa kỳ/thuyết trình hoặc 0.1 điểm cuối kỳ, thang điểm 10)

 

 

 

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần đối với hình thức tự luận

Thi kết thúc học phần hình thức tự luận hoặc tiểu luận

+ Trả lời rõ ràng đầy đủ và đúng câu hỏi tự luận: 5 điểm

+ Phân tích tốt câu hỏi tình huống 5 điểm

   Tổng:     10 điểm

Thời gian thi trắc nghiệm và tự luận: 60 -90 phút

 

Thời gian cho hình thức tiểu luận:

 

SV được thông báo chủ đề tiểu luận 05 ngày trước ngày nộp/ngày thi

 

 

 

 

 

 

1, 4,5,7

 

 

 

 

 

 

 

60%

 

Thi hết học phần đối với hình thức trắc nghiệm

Số lượng câu hỏi thi:  40 – 50 câu hỏi, mỗi câu trọng số 1 điểm. Điểm cuối cùng tính theo tỷ lệ trọng số giữa số câu đúng trên tổng số câu. Thang điểm 10.

 

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14034733
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
6848
9865
37208
13943281
24838
298110
14034733

Địa chỉ IP: 18.221.98.71
2024-05-03