Sidebar

Magazine menu

22
Fri, Nov

TNHH211 - ĐỐI CHIẾU VĂN HÓA NHẬT – VIỆT (日越文化対照)

Chương trình tiêu chuẩn Phân tích và đầu tư tài chính (áp dụng từ K62 trở đi)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Hiểu kỹ về văn hóa, phong tục tập quán, thói quen, suy nghĩ, thế giới quan, nhân sinh quan của các thế hệ người Việt Nam cũng như người Nhật; thông qua việc so sánh văn hóa đặc trưng của Việt Nam và Nhật Bản giúp người học tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt để từ đó nhận biết và tránh gây ra các cú sốc văn hóa trong môi trường làm việc đa quốc gia, toàn cầu hóa. 

Ngoài ra, học phần này còn cung cấp các kiến thức về xã hội Nhật Bản nhằm chuẩn bị cho kỳ thi BJT, STBJ. 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN



Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1

Giới thiệu môn học

Giới thiệu chung về Nhật Bản: diện tích, dân số, khí hậu, địa lý, thời gian biểu sinh hoạt 1 ngày của người Nhật, so sánh với Việt Nam

1

2

1,5


3

1,2,4,5

2

Tên của người Nhật & người Việt

1

2

1,5

4

1,2,4,5

3

Cách sử dụng kính ngữ trong 2 ngôn ngữ

1

2

1,5

4

1,2,4,5

4

Phong tục, tập quán, cách ứng xử của người Nhật và người Việt

1

2

1,5

4

1-5

5

Các mốc trong cuộc đời của một người Nhật 

1

2

1,5

4

1,2,4,5

6

Các mốc trong cuộc đời của một người Việt – so sánh Nhật Việt

1

2

1,5

4

1,2,4,5

7

Sự khác nhau giữa cách viết thiếp chúc mừng năm mới, bưu thiếp, thư tay của người Nhật và người Việt

1

2

1,5

4

1,2,4,5

8

Sự khác nhau giữa cách viết thư điện tử, thư thăm hỏi của người Nhật và người Việt

1

2

1,5

4

1,2,4,5

9

Tìm hiểu về Sumo và vật cổ truyền

1

2

1,5

4

1,2,4,5

10

Kiểm tra giữa kỳ

1

2

1,5

3

1,2.4,5

11

Tìm hiểu về hệ thống các trường ở Nhật 

1

2

1,5

4

1,2,4,5

12

Tìm hiểu về hệ thống các trường ở Việt Nam – so sánh

1

2

1,5

4

1-5

13

Địa danh, danh lam thắng cảnh tại Nhật Bản

1

2

1,5

4

1,2,4,5

14

Địa danh, danh lam thắng cảnh tại Việt Nam– so sánh

1

2

1,5

4

1-5

15

Lịch sử Nhật Bản 

1

2

1,5

4

1,2,4,5

16

Lịch sử Việt Nam– so sánh

1

2

1,5

4

  1,2,4,5

17

Chính trị Nhật – Việt

1

2

1,5

4

1,2,4,5

18

Tổng ôn

1

2

1,5

3

1-5

Tổng cộng (giờ)

18

36

27

69

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số


Đánh giá  quá trình


Chuyên cần

Căn cứ vào số buổi đi học, thái độ học tập, tinh thần phát biểu xây dựng bài...

-Đi muộn, về sớm quá 15 phút tính 0,5 buổi đi học

- Nghỉ học có phép tính 0,5 buổi đi học (chỉ áp dụng khi tính điểm chuyên cần. Khi tính số buổi vắng để xét tư cách thi, vẫn tính 1 buổi vắng)

4,5

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

-Hình thức : Nói 

-Thời gian : 3 phút

-Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

-Cấu trúc bài thi:

+ Thuyết trình tự do về 1 chủ đề yêu thích liên quan đến các nội dung đã giới thiệu

+ Nộp lại bài viết đã chuẩn bị

+ Nói trôi chảy, đầy đủ thông tin:           5 điểm

+ Phát âm tốt, dùng từ ngữ phong phú:  3 điểm

+ Nộp bài chuẩn bị chi tiết, đủ ý:            2 điểm         

1-3

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

-Hình thức: Thi viết

-Thời gian : 60 phút

-Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

-Cấu trúc bài thi: Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và trắc nghiệm

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc các câu hỏi tự luận:               5  điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác các câu hỏi trắc nghiệm:   5 điểm

1-3

60%

     

Tổng:

100%

 

 

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

19889222
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
19145
37241
147426
19585118
472523
3184527
19889222

Địa chỉ IP: 3.144.42.233
2024-11-22