- MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Môn Đất nước học giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, dân số, lịch sử, chế độ chính trị, văn hóa giáo dục, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, phong tục tập quán, đời sống văn hóa của đất nước Trung Quốc. Thông qua các bài giảng giúp cho người học có kiến thức chung về đất nước, con người Trung Quốc, lịch sử văn hoá xã hội Trung Quốc Cổ đại, Cận đại và Đương đại. Môn học giúp người học có tiền đề để tiến hành tự nghiên cứu độc lập. Phương pháp giảng dạy chủ yếu của học phần này chủ yếu bao gồm thuyết trình, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đa giác quan, kết hợp giữa học tập trung tại trường và học trực tuyến. Sau khi học xong môn học, sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, dịch nội dung học phần.
- NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi
Nội dung
(có thể cụ thể đến mục cấp 2)
Phân bổ thời gian
Đóng góp vào CLO
Giảng dạy trên lớp
Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế
(3)
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)
Lý thuyết
(thuyết giảng)
(1)
Thực hành, thảo luận
(2)
1
Bài mở đầu
Giới thiệu tổng quan môn học
Hướng dẫn phương pháp học
Phân chia nhiệm vụ các nhóm
2
1
0.5
4
1,6
2
Bài 1:Đất nước Trung Quốc
1.1 Địa hình Trung Quốc
1.1.1 Núi non
1.1.2 Sông ngòi
1.2 Khí hậu
1.2.1 Đặc điểm khí hậu
1.3 Các tỉnh thành phố
1.5
1.5
0.5
5
1,4
3
Bài 2: Lịch sử Trung Quốc - Cổ đại
2 Giới thiệu chung về lịch sử Trung Quốc
2.2 Các giai đoạn lịch sử Trung Quốc
2.2.1 Đặc điểm
2.2.2 Lịch sử phát triển và hình thành
1.5
1.5
0.5
5
1,2,4,5
4
Bài 3: Lịch sử Trung Quốc - Hiện đại - Đương đại)
3.1 Lịch sử Trung Quốc cận đại
3.2 Lịch sử Trung Quốc hiện đại
1.5
1.5
0.5
5
1,2,4,5,8
5
Bài 4: Dân tộc Trung Quốc
4.1. Giới thiệu chung về các dân tộc Trung Quốc
4.1.1 Đặc điểm
4.1.2 Phân bổ
4.1.3 Một số ngày lễ của dân tộc thiểu số Trung Quốc
2
1
0.5
5
1,2,4,5,7
6
Bài 5: Chế độ chính trị của Trung Quốc
5.1 Thể chế chính trị Trung Quốc
5.2 Cơ quan chính phủ
5.3 Chế độ tư pháp
1.5
1.5
0.5
4.5
1,3,4,5,6,7
7
Bài 6: Kinh tế Trung Quốc
6.1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế Trung Quốc
6.2. Kinh tế Trung Quốc sau cải cách mở cửa
6.3. Tiêu chuẩn xây dựng xã hội khá giả, khá giả toàn diện.
2
1
0.5
5
1,3,4,8,7
8
Bài 6: Kinh tế Trung Quốc (Tiếp)
6.2 Các giai đoạn phát triển của kinh tế Trung Quốc
6.2.1 Đặc điểm
6.2.2 Thành tựu
6.3 Luyện tập
1.5
1.5
0.5
5
1,3,4,5,6
9
Bài 7: Khoa học kĩ thuật Trung Quốc
7.1 Giới thiệu tổng quan về khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời cổ đại
7.2 Tứ đại phát minh của Trung Quốc
7.2.1 Giới thiệu chung
7.2.2 Tầm ảnh hưởng của tứ đại phát minh
7.3 Giới thiệu về “ Trịnh Hòa ra biển lớn”
1.5
1.5
0.5
5
1,3,4,5,6
10
Bài 8: Tư tưởng truyền thống của Trung Quốc
8.1 Tư tưởng truyền thống của văn hóa Trung Quốc
8.2.1 Đặc điểm
8.2.2 Phân loại và hình thành
8.3 Giới thiệu về Khổng tử
8.3.1 Xuất thân và cuộc đời Khổng Tử
8.3.2 Giới thiệu về tư tưởng của Khổng Tử
8.1 Luyện tập
1.5
1.5
0.5
5
1,3,4,5,7,8
11
-Bài 8: Tư tưởng truyền thống của Trung Quốc (2) – Kiểm tra giữa học phần
8.4 Giới thiệu về Lão Tử và Trang Tử
8.3.1 Xuất thân và cuộc đời Lão Tử 8.3.2 Giới thiệu về tư tưởng của Lão Tử, Trang Tử
-Kiểm tra giữa học phần
1.5
1.5
0.5
4
1,2,3,4,5,6
12
Bài 9: Văn học Trung Quốc (1)
9.1 Văn học Trung Quốc cổ đại
9.1.1 Kinh Thi và Ly Tao
9.1.2 Sử kí
9.1.3 Đường thi
9.1.4 Tống từ
9.1.5. Nguyên khúc
9.1.6 Tiểu thuyết Thanh Minh
9.2 Văn học Hiện đại
9.2.1 Văn học giai đoạn 1919-1927
9.2.2 Văn học giai đoạn 1927-1937
9.2.1 Văn học giai đoạn 1937-1942
9.2.2 Văn học giai đoạn 1942-1929
0.5
2.5
2
4
1,5,6,7
13
Bài 10: Văn học Trung Quốc (2)
9.3 Giới thiệu văn học Trung Quốc Hiện đại
9.4 Các tác giả và tác phẩm nổi tiếng
Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Mâu Thuẫn
2
1
0.5
4.5
1,2,4,5
14
Bài 11: Phong tục tập quán Trung Quốc
11.1 Giới thiệu chung về phong tục tập quán Trung Quốc
11.1.1 Đặc điểm
11.1.2 Hình thành
11.2 Những điều cấm kỵ trong phong tục tập quán của Trung Quốc
1.5
1.5
0.5
5
1,2,3,4,5,6
15
Bài 12: Phong tục tập quán Trung Quốc (2)
12.1 Giới thiệu chung về các ngày lễ lớn của Trung Quốc
12.1.1 Đặc điểm
12.1.2 Nét văn hóa đặc trưng
12.2 Giới thiệu truyền thuyết về “Niên”, và giới thiệu về Khuất Nguyên cùng tết Đoan ngọ
1.5
1.5
0.5
5
1,2,3
16
Bài 13: Nghệ thuật của Trung Quốc
13.1 Thư Pháp – Hội hoạ
13.2. Âm nhạc –Vũ đạo
13.3 Kịch – Điện Ảnh
13.4 Khúc nghệ - Tạp kĩ
2
1
0.5
5
1,2,3,4,5,6
17
Bài 14: Quan hệ Quốc tế của Trung Quốc
14.1 Quan hệ ngoại giao
14.2 Đối ngoại mậu dịch
14.3 Giao lưu văn hoá
2
1
0.5
4.5
1,2,3,4,5,6
18
Ôn tập cuối học phần
1.5
1.5
0.5
5
1,3,4,5,6,7,8
Tổng cộng (giờ)
29
25
10.5
85.5
- PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức
Nội dung đánh giá
Tiêu chí đánh giá
CLO
Trọng số
Đánh giá quá trình
Chuyên cần
SV đi học đầy đủ (từ 75% số buổi học trở lên), chuẩn bị tốt các nội dung Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn theo yêu cầu của GV, tích cực phát biểu trong giờ học, tính theo thang điểm 10
Số lần có mặt trên lớp Tham gia vào bài học
7,8
10%
Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ
- Hình thức: Thi nói
- Nội dung: Kiểm tra giữa kì (1) gồm một số nội dung chính trong bài 1-3
- Đề thi bao gồm trả lời câu tự luận, và 1 bài thuyết trình, hùng biện theo yêu cầu
Trả lời câu hỏi trên lớp
Kiểm tra ngắn, 60 phút
1,2,3,4,5,6
20%
Tiểu luận
Báo cáo nhóm
3,4,5,67,8
5%
Bài thuyết
Thời gian trình bày bài nói cá nhân từ 1-3p
Thời gian nhóm 3 người thuyết trình 3-5p
Báo cáo nhóm
1,23,4,5,67,8
5%
Đánh giá tổng kết
Thi hết học phần
Bài 1- bài 7
Bài kiểm tra viết
1,2,3,4,5,6
60%
Tổng:
100%