1. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kinh tế công cộng (hoặc kinh tế học về khu vực công cộng hay kinh tế học về chính phủ) là môn khoa học kinh tế nghiên cứu và phân tích sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường thông qua các chính sách thuế và các chính sách tiêu dùng. Theo nghĩa rộng, kinh tế công cộng là khoa học nghiên cứu chính sách kinh tế, hay còn gọi là môn khoa học kinh tế về chính phủ nhằm mục đích sửa chữa các thất bại thị trường và giúp cho việc phân bổ phúc lợi xã hội công bằng hơn. Để làm như vậy, lý thuyết kinh tế vi mô được sử dụng để đánh giá liệu các thị trường tư nhân có thể hoạt động hiệu quả trong trường hợp không có sự can thiệp của chính phủ hay không. Kinh tế công cộng được xây dựng dựa trên lý thuyết về kinh tế phúc lợi và cuối cùng được sử dụng như một công cụ để nâng cao và phân bổ hợp lý phúc lợi xã hội.
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi
Nội dung
Phân bổ thời gian
Đóng góp vào CLO
Giảng dạy trên lớp
Tiểu luận, Bài tập lớn, Thực tế
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn
Lý thuyết
Thực hành, thảo luận
1
Chương 1: Chương 1: Tổng quan về vai trò kinh tế của chính phủ và đối tượng nghiên cứu của môn học
3
0
0
5.5
1, 2
2
Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
3
0
0
5.5
1,3,5,6
3
Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(tiếp)
3
0
0
5.5
1,3,5,6
4
Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(tiếp)
3
0
0
5.5
1,3,5,6
5
Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(tiếp)
3
0
0
5.5
1,3,5,6
6
Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(tiếp)
3
0
0
5.5
1,3,5,6
7
Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
(tiếp)
3
0
0
5.5
1,3,5,6
8
Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội (tiếp)
3
0
0
5.5
1,4,5,6
9
Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội (tiếp)
3
0
0
5.5
1,4,5,6
10
Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội (tiếp)
3
0
0
5.5
1,4,5,6
11
Kiểm tra giữa kỳ
3
0
5.5
12
Chương 5: Lựa chọn cộng (tiếp)
3
0
0
5.5
2,6
13
Chương 5: Lựa chọn cộng (tiếp)
3
0
7.5
5.5
2
14
Chương 6: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
3
0
7.5
5.5
1,6
15
Ôn tập- Tổng kết
3
0
7.5
5.5
Tổng cộng (giờ)
45
0
22,5
82,5
3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức
Nội dung đánh giá
Tiêu chí đánh giá
CLO
Trọng số
Đánh giá quá trình
Chuyên cần
Thái độ học tập của sinh viên
Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
6
10%
Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ
Kiến thức các chương, phần
Kiểm tra ngắn, 30 phút
Kiểm tra giữa kỳ, 50 phút
Dựa trên đáp án và barem điểm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
30%
Tiểu luận
Kỹ năng trình bày, kiến thức lý luận và thực tiễn
Báo cáo nhóm thay cho kiểm tra giữa kỳ (hình thức cụ thể được thông báo từ đầu khóa học)
Kỹ năng trình bày,
Kiến thức lý luận và thực tiễn.
1, 2, 3, 4, 5, 6
Đánh giá tổng kết
Thi hết học phần
Đánh giá toàn bộ kiến thức của chương trình học.
Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’)
Dựa trên đáp án và barem điểm.
1, 2, 3, 4, 5, 6
60%
Tổng:
100%