Sidebar

Magazine menu

15
Thu, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần Sáng tạo xã hội trang bị những kiến thức về sáng tạo xã hội, tinh thần doanh nhân xã hội và phát triển bền vững. Thông qua việc phát triển các vấn đề xã hội và thách thức toàn cầu, người học sẽ sáng tạo ra các giải pháp và xây dựng mô hình kinh doanh bền vững. Ngoài ra người học cũng được trang bị các kiến thức và kỹ năng để đưa phát triển bền vững vào văn hóa tổ chức và sử dụng nó như một công cụ để huy động nguồn lực và liên kết các bên nhằm chia sẻ lợi ích và ứng phó với các thách thức phát triển bền vững ở phạm vi quốc gia và quốc tế. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp đến CLO

Giờ giảng trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1-2

Chương 1: Động lực thúc đẩy tinh thần doanh nhân xã hội

4

2

2

10

1,2,5,6

3

Chương 2: Đặc điểm của mô hình kinh doanh xã hội

2

1

1

5

1,2,5,6

4-5

Chương 3: Quá trình hình thành và phát triển của một doanh nghiệp tạo tác động xã hội

4

2

2

10

1,2,3,4,5,6

6

Chương 4: Hệ sinh thái kinh doanh xã hội

2

1

1

5

1,2,3,4,5,6

7

Chương 5: Sáng tạo xã hội

2

1

1

5

1,2,3,4,5,6

8

Chương 6: Những thách thức và yếu tố dẫn tới thành công trong hoạt động sáng tạo xã hội

2

1

1

5

1,2,3,4,5,6

9

Chương 7: Lịch sử hình thành và phát triển về phát triển bền vững

2

1

1

5

1,2,3,4,5,6

10-11

Chương 8: Phát triển bền vững từ góc độ cá nhân, người tiêu dùng và nhà quản trị

4

2

2

10

1,2,3,4,5,6

12-13

Chương 9: Phát triển bền vững trong văn hóa và chiến lược doanh nghiệp

4

2

2

12.5

1,2,3,4,5,6

14

Chương 10: Thiết lập mối liên hệ giữa doanh nghiệp xã hội với các bên liên quan

2

1

1

7.5

1,2,3,4,5,6

15

Chương 11: Ứng phó với thách thức về phát triển bền vững ở phạm vi quốc gia và quốc tế

2

1

8.5

7.5

1,2,3,4,5,6

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Hình thức

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

1; 2; 3; 4; 5; 6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

1; 2; 3; 4; 5; 6

30%

Điểm thưởng

Các trường hợp trả lời đúng câu hỏi trên lớp sẽ được tính điểm cộng (tùy theo quy định của giảng viên) cho mỗi câu trả lời vào điểm giữa kỳ hoặc vào điểm cuối kỳ (bằng ½ điểm cộng vào giữa kỳ)

Phát biểu/ trả lời câu hỏi/ làm  bài tập về nhà/ thuyết trình/tiểu luận

   

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Tiểu luận/ Bài tập lớn/ Thi vấn đáp/ Kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm hoặc kết hợp)

1,2,6

60%

       

Tổng

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức: 

-Về chuyên môn: từ vựng, cách lựa chọn và sử dụng các thuật ngữ chuyên môn thuộc chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế.

- Các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết Tiếng Anh thành thạo giúp sinh viên tự tin làm việc trong môi trường Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, đọc hiểu các bài báo, bài nghiên cứu và tin tức liên quan đến ngành nghề chuyên môn, có thể làm việc theo nhóm, thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu, phân tích dữ liệu, thảo luận và thuyết trình bằng Tiếng Anh các chủ đề thuộc chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

(thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

1

Introduction to the course

International Trade

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

2

International Trade



1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

3

Foreign Direct Investment



1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

4

Foreign Direct Investment

3

3

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

5

Foreign Exchange Trading



1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

6

Foreign Exchange Trading

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

7

Payment in International Trade

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

8

Payment in International Trade

3

3

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

9

Marketing 

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

10

Marketing 

3

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

11

Transport

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

12

Transport

3

3

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

13

Marine Cargo Insurance 

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

14

Marine Cargo Insurance 

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

15

Multinational Corporations

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

16

Multinational Corporations

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

17

Mergers and Acquisitions

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

18

Mergers and Acquisitions

2

2

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

19

Arbitration

1

1

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

20

Arbitration

2

2

0

4,5

1,2,3,4,5,6,7,8,9

Tổng cộng (giờ)

30

30

0

90

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Tham gia học đầy đủ các buổi học trên lớp theo chương trình; hoàn thành đầy đủ và đúng hạn các bài tập được giao trên lớp cũng như về nhà.

- Đi học đủ số buổi học của học phần;

- Tích cực tương tác và hoạt động trên lớp;

- Hoàn thành đủ, đúng hạn các bài tập được giao

1,2,3,4,5,6,7,8,9

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

  • Bài thi viết, không sử dụng tài liệu, bao gồm 3 phần: 1 bài tập điền thuật ngữ;  3 câu hỏi lý thuyết dạng mở, và 1 bài luận bằng Tiếng Anh khoảng 300 từ về một chủ đề chuyên ngành kinh tế.







  • Bài tập nhóm: thuyết trình nhóm theo chủ đề đăng ký



-  Điền đầy đủ và đúng 6 – 8 thuật ngữ: 3 điểm. 

-  Trả lời đúng và đầy đủ 3 câu hỏi lý thuyết dạng mở: 3 điểm

- Bài luận viết rõ ràng, rành mạch, đủ vốn từ để thể hiện ý tưởng, ngữ pháp đúng và đa dạng.

1. Task response: 1đ iểm
2. Coherence and cohesion: 1điểm

3. Lexical resource: 1điểm
4. Grammatical range and accuracy: 1điểm

Tổng : 10 điểm

 

  • - Bài thuyết trình nội dung phù hợp môn học, slide rõ ràng, trình bày tự tin, phát âm tốt, thể hiện tinh thần làm việc nhóm.

Tổng : 10 điểm

 

1,2,3,4,5,6,7,8,9

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

  • Bài thi viết, không sử dụng tài liệu, bao gồm 3 phần: 1 bài tập điền thuật ngữ;  3 câu hỏi lý thuyết dạng mở, và 1 bài luận bằng Tiếng Anh khoảng 300 từ về một chủ đề chuyên ngành kinh tế.

 

- Điền đầy đủ và đúng 6 – 8 thuật ngữ: 3 điểm. 

-Trả lời đúng và đầy đủ 3 câu hỏi lý thuyết dạng mở: 3 điểm

-Bài luận viết rõ ràng, rành mạch, đủ vốn từ để thể hiện ý tưởng, ngữ pháp đúng và đa dạng.

1. Task response: 1đ iểm
2. Coherence and cohesion: 1điểm

3. Lexical resource: 1điểm
4. Grammatical range and accuracy: 1điểm

Tổng : 10 điểm

(Theo QĐ số 1212/QĐ-ĐHNT ngày 25/05/2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương)         

 

1,2,3,4,5,6,7,8,9

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

 

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những vấn đề nguyên lý cơ bản về kế toán, như bản chất, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của kế toán, các nguyên tắc kế toán, các yếu tố cơ bản của hệ thống báo cáo tài chính, quy trình lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, môn học cũng giúp cho người học có thể vận dụng các kiến thức kế toán để hiểu được bản chất tài chính của các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, đánh giá ảnh hưởng của từng hoạt động đến các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đồng thời có thể phân tích, đánh giá sơ bộ tình hình tài chính, khả năng thanh toán cũng như hiệu quả của doanh nghiệp đó. Đồng thời, học phần cũng giúp sinh viên hiểu rõ vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế vĩ mô, mối quan hệ giữa kế toán với các lĩnh vực khác như kiểm toán, tài chính, thuế, quản trị kinh doanh...

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1-2

Chương 1: Một số vấn đề chung về doanh nghiệp và kế toán doanh nghiệp

4

2

3

11

1,8,9,10,11

3-6

Chương 2. Đối tượng của kế toán

8

4

6

22

1,2,5,8,9,10,11

7

Chương 3: Chứng từ kế toán

2

1

1,5

5,5

3,5,6, 8,9,10,11

8-12

Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép

10

5

7,5

27,5

3,5,6, 8,9,10,11

13-15

Chương 5: Lập báo cáo tài chính

6

3

4,5

16,5

4,5,6,7, 8,9,10,11

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

  • Thang điểm: 10.
  • Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh

Trả lời câu hỏi trên lớp

Nộp bài tập về nhà đúng hạn

Số lần có mặt trên lớp và tham gia vào bài học

 

1,2,3,4,5,67,8,9,11

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài kiểm tra nội dung chương 1 đến 4

Kiểm tra ngắn, 30 phút

 

1,2,3,5,6, 8,9,10

    15%

Tiểu luận

Bài tiểu luận 20 trang theo nhóm

Báo cáo nhóm

 

1,2,3,5,6, 7, 9,10

    15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Bài thi nội dung toàn môn học

Bài kiểm tra lý thuyết trắc nghiệm, tự luận (60’-90’)

1,2,3,4,5,67,8,9,10

  60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức tiếng Pháp cần thiết để có thể giao tiếp cơ bản trong môi trường doanh nghiệp. 

Các hoạt động giao tiếp trong doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các tình huống đơn giản và mang tính điển hình như tiếp một vị khách đến thăm doanh nghiệp, giới thiệu doanh nghiệp có khách, trao đổi qua điện thoại để sắp xếp cuộc hẹn, tìm hiểu về nội quy của doanh nghiệp, chế độ nghỉ ngơi và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. 

Các kiến thức và kỹ năng để giao tiếp trong môi trường doanh nghiệp giúp sinh viên một mặt củng cố và nâng cao trình độ giao tiếp tiếng Pháp (hướng tới trình độ B1) và bước đầu tìm hiểu về lĩnh vực thuộc chuyên ngành đào tạo mà sinh viên theo học.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

Tự học có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành/ Thảo luận

1-6

Unité 6 : Prendre contact par téléphone

0

18

0

12

1,2,4,5,6,7

7-12

Unité 7 : Organiser son emploi du temps 

0

18

0

12

1,2,4,5,6,7

13

Kiểm tra giữa kì- bài số 1

0

3

0

2

1,2,4,5,6,7

14-18

Unité 8 : Organiser un déplacement (Tổ chức một chuyến công tác) 

0

15

0

10

1,2,3,4,5,6,7

19-24

Unité 9 : Marché et resultats de l’entreprise (Thị trường và kết quả kinh doanh) 

0

18

0

12

1,2,3,4,5,6,7

25-28

Unité 10 : Fabrication et mode d’emploi (Chế tạo và hướng dẫn sử dụng) 

0

12

0

8

1,2,3,4,5,6,7

29

Ôn tập

0

3

0

2

1,2,3,4,5,6,7

30

Kiểm tra giữa kì- bài số 2

0

3

0

2

1,2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (tiết)

0

90

0

60

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

3.1. Đánh giá thường xuyên  (tỷ lệ 10 %)

  • Bao gồm các thành phần: Chuyên cần + tham gia xây dựng bài + kết quả thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm... 

3.2. Đánh giá định kỳ

Hình thức

Tỷ lệ

Kiểm tra giữa kỳ lần 1

15%

Kiểm tra giữa kỳ lần 2

15%

Thi kết thúc học phần

60%

3.3. Tiêu chí đánh giá

  • Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống trên lớp:

- Nội dung: theo nội dung bài giảng 

- Tiêu chí đánh giá: 

+ Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi: 7 điểm

+ Sử dụng đúng cấu trúc ngữ pháp: 3 điểm

  • Thuyết trình vấn đề theo nội dung bài học, bài tập nhóm:

- Hình thức: Thuyết trình theo nhóm hoặc bài tập nhóm

- Nội dung: Liên hệ thực tế vấn đề nghiên cứu, tìm kiếm thông tin và số liệu cập nhật, phân tích và so sánh

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày tóm tắt nội dung cơ bản của vấn đề nghiên cứu: 2 điểm

+ Nêu được đặc điểm nổi bật của vấn đề và so sánh: 3 điểm

+ Trình bày khoa học, sáng tạo: 1 điểm

+ Chất lượng ngôn ngữ tốt: rõ ràng, mạch lạc, từ vựng phong phú, sử dụng câu đúng cấu trúc ngữ pháp: 3 điểm

+ Thông tin tin cậy, số liệu cập nhật: 1 điểm

  • Kiểm tra giữa kỳ 

- Hình thức: Thi viết (có 2 bài, làm vào buổi thứ 13 và buổi thứ 30)

- Nội dung: các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

- Đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm, các câu hỏi tự luận, giải quyết tình huống, 

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:       5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:       5 điểm

   Tổng:     10 điểm

  • Thi kết thúc học phần:
  • Hình thức thi : viết và nói; 
  • Nội dung thi:  những kiến thức, kỹ năng đã học trong học phần đến thời điểm thi, kiểm tra;
  • Đề thi liên quan đến các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong thời gian 90 phút (thi viết cho các kỹ năng: nghe, đọc, viết) và bài nói cho mỗi sinh viên.
  • Tỷ lệ đánh giá : mỗi kỹ năng chiếm 25% tổng số điểm. 
  • Tổng điểm: 10 điểm (thang điểm 10)
  1. Các thành phần đánh giá

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Chuyên cần 

 

- Tham gia xây dựng bài 

 

- Thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm

- Số lần có mặt trên lớp 

- Tham gia vào bài học trên lớp.

- Kết quả thực hành cá nhân trên lớp, bài tập về nhà, làm việc theo nhóm

5,6,7

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

  • Nội dung đã học về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa và kinh tế thương mại đã học. 

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận: 5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:5 điểm

1,2,3,4,5,6,7

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)

1,2,3,4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về thuế, những kiến thức tổng hợp về thuế quốc tế nói chung và áp dụng vào thực tiễn Việt Nam nói riêng. Nội dung cụ thể bao gồm: đánh thuế trùng và các biện pháp đánh thuế trùng; hiệp định tránh đánh trùng thuế; hiện tượng chuyển giá quốc tế; thiên đường thuế; công cụ phòng vệ thương mại; xây dựng các kế hoạch thuế cho doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp thương mại quốc tế. Trên cơ sở đó, học phần bước đầu giúp sinh viên nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan tới hệ thống thuế quốc tế.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp đến CLO

Giờ giảng trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1-2-3

Chương 1: Tổng quan về thuế quốc tế

7

2

3,5

15

1,2,5,6

4-5-6

Chương 2: Đánh thuế trùng và các biện pháp tránh đánh trùng thuế

6

3

4

15

1,2,3,4,5,6

7-8-9

Chương 3: Chuyển giá quốc tế và cạnh tranh thuế của các hệ thống

6

3

7

15

1,2,3,4,5,6

10-11 -12

Chương 4: Công cụ phòng vệ thương mại

6

3

4

15

1,2,3,4,5,6

13-14-15

Chương 5: Lập kế hoạch thuế quốc tế

5

4

4

22.5

1,2,3,4,5,6

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Hình thức

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

1; 2; 3; 4; 5; 6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

1; 2; 3; 4; 5; 6

30%

Điểm thưởng

Các trường hợp trả lời đúng câu hỏi trên lớp sẽ được tính điểm cộng (tùy theo quy định của giảng viên) cho mỗi câu trả lời vào điểm giữa kỳ hoặc vào điểm cuối kỳ (bằng ½ điểm cộng vào giữa kỳ)

Phát biểu/ trả lời câu hỏi/ làm  bài tập về nhà/ thuyết trình/tiểu luận

   

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Tiểu luận/ Bài tập lớn/ Thi vấn đáp/ Kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm hoặc kết hợp)

1,2,6

60%

       

Tổng

100%

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về mối quan hệ tương tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế và môi trường (hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất nhằm đảm bảo một sự phát triển  ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người làm trung tâm) 

Kinh tế môi trường nghiên cứu các vấn đề môi trường, khai thác từ cả hai phía kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Kinh tế môi trường tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta ra quyết định như thế nào, tại sao gây ra những hậu quả đối với môi trường và chúng ta có thể thay đổi thể, chính sách kinh tế ra sao để đưa các tác động môi trường vào thế cân bằng hơn, ổn định hơn với mong muốn và yêu cầu của chúng ta và của bản thân hệ sinh thái.

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề môi trường dưới góc độ kinh tế một cách khoa học, logic và sáng tạo. Học phần còn cung cấp cho sinh viên kỹ năng quyết định và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế môi trường. Các sinh viên sẽ nắm chắc các công cụ lý thuyết, các kỹ năng cần thiết để học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc độc lập và hiệu quả đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Bài mở đầu: Giới thiệu môn học 

- Kinh tế môi trường là gì

- Nguyên nhân kinh tế của các vấn đề môi trường 

- Mục tiêu, phương pháp, đối tượng môn kinh tế môi trường 

3

0

0

  6

1,8

2

Chương 1: môi trường và phát triển

- Môi trường và vai trò môi trường với con người

- Biến đổi môi trường  

- Chất ô nhiễm

3

0

0

6

1,3

3

Chương 1: môi trường và phát triển 

- Cân bằng cơ bản 

- Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững

- Quan điểm mối quan hệ giữa môi trường và tăng  phát triển 

3

0

1.5

4.5

1,3,8

4

Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường 

- Mô hình thị trường

- Ngoại ứng 

3

0

0

10

2,3

Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường 

- Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng

- Tài nguyên sở hữu chung

- Tài nguyên tiếp cận mở 

- Thị trường điều tiết ô nhiễm 

3

0

1.5

4.5

2,3

6

Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường 

- Chuẩn mức thải

- Thuế/phí môi trường  

- Thị trường giấy phép phát thải

3

0

0

6

2,3

7

Chương 3: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường 

- Tổng quan về ĐTM

- Quy trình thực hiện ĐTM

- Nội dung báo cáo ĐTM

- Phương pháp 

3

0

1.5

4.5

2,4,5,6

8

Chương 3: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường  

- Tổng quan về CBA

- Quy trình thực hiện CBA 

3

0

1.5

4.5

4,5,6,9,10

9

Chương 3: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường  

- Các chỉ tiêu đánh giá dự án

- Một số vấn đề trong CBA

3

0

1.5

4.5

4,5,6,7,11

10

Kiểm tra giữa kỳ

3

0

0

4.5

 

11

Chương 3: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường  

- Khái niệm định giá môi trường 

- Tổng giá trị kinh tế 

3

0

0

4.5

4,5,6,9,10

12

Chương 3: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường  

- Các phương pháp thực hiện định giá môi trường 

3

0

1.5

4.5

4,5,6,7,9,10

13

Chương 4: Quản lý môi trường 

- Khái niệm

- Nguyên tắc

- Công cụ

- Quản lý môi trường ở Việt Nam 

3

0

0

4.5

1,9

14

Bài tập nhóm 

(thuyết trình)

3

0

4.5

10

8,10

15

Bài tập nhóm 

(thuyết trình)

3

0

4.5

10

8,10

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10 

- Các thành phần đánh giá

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Tự chủ và tự chịu trách nhiệm với việc đi học

Điểm danh số lần có mặt trên lớp (8%) + tham gia vào bài học (2%). 

5

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

 

Kiểm tra 60 phút. SV cần nhớ, hiểu, vận dụng được nội dung từ chương 1-chương 3 để trả lời câu hỏi

1,2,3,10

    15%

Bài tập nhóm

Báo cáo nội dung theo chủ đề được yêu cầu

SV cần vận dụng kiến thức học được trong mỗi buổi học để phân tích và đánh giá bối cảnh thực tế để tóm tắt báo cáo theo chủ đề và trả lời câu hỏi liên quan từ các nhóm khác và từ giảng viên.

1,2,3,4,5,6,7,89,10

    15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’). SV cần nhớ, hiểu, vận dụng được nội dung từ chương 1-chương 4 

1,2,3,4,5,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 1 / 5

Star ActiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Tâm lý học được thiết kế để cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về tâm lý học như: các khái niệm, các lý thuyết tâm lý cơ bản; các quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, ý chí, nhân cách; kỹ năng phân tích tâm lý, hành vi, tính cách, động lực, căng thẳng, rối loạn tâm lý, hành vi xã hội, kỹ năng kiểm soát cảm xúc,… Với nền tảng là các lý thuyết tâm lý mà môn học trang bị, người học có thể hiểu về đời sống tinh thần và hành vi của con người, lý giải các hiện tượng xảy ra trong đời sống cá nhân và trong xã hội, có khả năng giải quyết thành công những vấn đề xuất hiện trong cuộc sống cũng như trong công việc sau này.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung 

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1. Những vấn đề chung về Tâm lý học 

2

1

0

5.5

1,5,6,7,8

2

Chương 2. Ý thức và vô thức

2

1

0

5.5

1,2,5,

6,7,8

3

Chương 2. Ý thức và vô thức (tiếp)

3

0

1.5

7

1,2,5,

6,7,8

4

Chương 3. Hoạt động nhận thức

2

1

0

5.5

1,2,5,

6,7,8

5

Chương 3. Hoạt động nhận thức (tiếp)

3

0

1.5

7

1,2,5,

6,7,8

6

Chương 4. Xúc cảm, tình cảm và ý chí

2

1

0

5.5

1,2,5,

6,7,8

7

Chương 4. Xúc cảm, tình cảm và ý chí (tiếp)

2

1

1.5

5.5

1,2,5,

6,7,8

8

Thảo luận nhóm

0

3

1.5

2.5

1,2,3,4

5,6,7,8

9

Thi giữa kỳ

3

0

0

7

1,2,3,4

5,6,7,8

10

Chương 5. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý nhân cách

2

1

1.5

5.5

1,3,5,

6,7,8

11

Chương 5. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý nhân cách (tiếp)

2

1

3

5.5

1,3,5,

6,7,8

12

Chương 6. Stress và rối loạn tâm lý

2

1

3

5.5

1,4,5,

6,7,8

13

Chương 6. Stress và rối loạn tâm lý (tiếp)

2

1

3

5.5

1,4,5,

6,7,8

14

Chương 7. Hành vi xã hội

1

2

3

4

1,4,5,

6,7,8

15

Chương 7. Hành vi xã hội (tiếp).

2

1

3

5.5

1,4,5,

6,7,8

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp

5,7,8

 

10%

Thi 

giữa kỳ

Các vấn đề đã được học.

Tự luận; Sinh viên được sử dụng tài liệu.

Thời gian: 45 phút.

1,2,3,

4,6,

    40%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu trong học phần.

Tự luận; Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

Thời gian: 60 phút

(Trong trường hợp thi online, thì áp dụng đề mở). 

1,2,3,4,5,6,7

50%

 

 

 

Tổng:

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22367772
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
5813
13647
45102
22217522
183230
462173
22367772

Địa chỉ IP: 3.142.237.38
2025-05-15