Sidebar

Magazine menu

14
Wed, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học Hành vi thị trường nhằm trang bị những kiến thức cơ bản liên quan đến hành vi của khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

(3)

Tự học có hướng dẫn

(4)

Lý thuyết (thuyết giảng)

(1) 

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Tổng quan về hành vi thị trường

2

1

1

5.5

1, 2, 3 , 10, 11, 12, 13

2

Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu thị trường

4

2

2

5.5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

3-5

Chương 3: Khái quát về thị trường và các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường người tiêu dùng

6

3

6

16.5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

6

Chương 4: Các dạng hành vi thị trường người tiêu dùng 

2

1

3

5.5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

7

Kiểm tra giữa kỳ

     

5.5

 

8-10

Chương 5: Nhận thức, động cơ, thái độ của thị trường người tiêu dùng và các biện pháp tác động

6

3

4.5

11

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

11-12

Chương 6: Khái quát về thị trường tổ chức và phân tích các yếu tố ảnh hưởng

4

2

2

11

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

13-14

Chương 7: Đặc điểm hành vi của các loại khách hàng tổ chức

4

2

2

11

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

15

Chương 8: Quản trị và phát triển khách hàng

2

1

2

5.5

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

Tổng cộng (tiết)

30 

15 

22.5 

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số


Đánh giá quá trình

Chuyên cần

 

- Điểm danh: tối thiểu 5 lần điểm danh.


1,2,3,4


10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

- Hình thức: Thi viết trong thời gian 45 phút

- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

- Đề thi viết có thể dưới hình thức trắc nghiệm 20 câu hoặc tự luận 2 câu (trong đó: 1 câu lý thuyết và 1 câu thực hành) 

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Đối với đề trắc nghiệm, sinh viên trả lời chính xác 20 câu hỏi trắc nghiệm: 10 điểm

+ Đối với đề tự luận, mỗi câu tự luận 5 điểm, cụ thể:

Hiểu vấn đề: 1 điểm

Giải quyết được vấn đề: 1 điểm

Phân tích được vấn đề: 1 điểm

Ví dụ: 1 điểm

Diễn đạt: 1 điểm

Tổng: 5 điểm/câu tự luận

5,6,7,8

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

- Hình thức: Thi viết trong thời gian 50 phút

- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu

- Đề thi viết bao gồm 2 phần: 

Phần 1 gồm 30 câu trắc nghiệm trải rộng tất cả các chương 

Phần 2 gồm 2 câu tự luận là câu áp dụng kiến thức trong thực tế: câu 1 thuộc nửa đầu chương trình học, câu 2 về nội dung 4P.

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 6 điểm

+ Trả lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tự luận: 4 điểm

Tổng: 10 điểm

1, 4,5,7

60%

     

Tổng:

100%

  • Hỏi đáp cho điểm khuyến khích học tập:

- Thông qua phát biểu ý kiến trong quá trình học

- Sinh viên phát biểu đúng trọng tâm

- 3 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm giữa kỳ, 6 lần phát biểu cộng 1 điểm vào điểm thi cuối kỳ, số điểm cộng tối đa không quá 2 điểm/điểm giữa kỳ

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

  Học phần mang tính thực hành cao đòi hỏi sinh viên phải làm việc thực tế tại một tổ chức hoặc doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế trong 15 tuần. Học phần giúp sinh viên vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học của chuyên ngành Kinh tế đối ngoại để giải quyết một số vấn đề cụ thể của một tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế hoặc nghiên cứu một vấn đề liên quan đến kinh tế, kinh doanh quốc tế phục vụ cho việc hoạch định, thực thi chính sách hoặc hỗ trợ cho việc vận hành của nhiều doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế. Sau 15 tuần sinh viên phải hoàn thành báo cáo tốt nghiệp có liên quan đến nơi thực tập và sẽ tiến hành bảo vệ báo cáo với sự tham gia đánh giá của các giảng viên của Trường Đại học Ngoại thương và người hướng dẫn tại đơn vị thực tập.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Học phần được thiết kế cho 15 tuần đi thực tập và viết báo cáo. Cụ thể số giờ sinh viên làm việc thực tế tại tổ chức, doanh nghiệp như sau:

  • 400 giờ đối với các sinh viên chọn đề tài giải quyết một số vấn đề thực tế trong doanh nghiệp hoặc tổ chức;
  • 200 giờ đối với các sinh viên chọn làm nghiên cứu một vấn đề liên quan đến kinh tế, kinh doanh quốc tế phục vụ cho việc hoạch định, thực thi chính sách hoặc hỗ trợ cho việc vận hành của nhiều doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trên phạm vi quốc tế.

Viện KT&KDQT sẽ cử giáo viên hướng dẫn và đánh giá sinh viên theo qui định. Sinh viên có trách nhiệm liên hệ chặt chẽ và tuân thủ các yêu cầu của giáo viên hướng dẫn để thực hiện các công việc sau trong 15 tuần thực tập:

  • Chọn đơn vị thực tập phù hợp với chuyên ngành Kinh tế đối ngoại;
  • Xây dựng kế hoạch làm việc cho 15 tuần thực tập và viết báo cáo;
  • Chọn vấn đề để nghiên cứu hoặc giải quyết có liên quan đến đơn vị thực tập và phù hợp với chuyên ngành Kinh tế đối ngoại để trình bày trong báo cáo thực tập, đặt tên cho đề tài của báo cáo thực tập;
  • Xây dựng đề cương báo cáo thực tập;
  • Thực hiện các công việc thực tế của tổ chức hoặc công ty;
  • Thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết cho báo cáo thực tập;
  • Viết bản thảo báo cáo thực tập;
  • Xin ý kiến đóng góp cho bản thảo của báo cáo thực tập từ giáo viên hướng dẫn và từ người hướng dẫn tại đơn vị thực tập hoặc những người có am hiểu về vấn đề được nghiên cứu trong báo cáo;
  • Hoàn thiện báo cáo thực tập, được giáo viên hướng dẫn và đơn vị thực tập thông qua.

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Thực hiện nghiêm túc qui định về thực tập

 

9

 

10%


Đánh giá tổng kết

 

Nội dung báo cáo

  • Các vấn đề để nghiên cứu hoặc giải quyết có liên quan đến đơn vị thực tập và phù hợp với chuyên ngành Kinh tế đối ngoại

1,2,3,4,5

70%

Thi hết học phần

Bảo vệ báo cáo

Thuyết trình 30 phút và trả lời câu hỏi

6,7,8,9,10

20%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MÔ TẢ HỌC PHẦN:

Học phần được thiết kế với mục đích giới thiệu cho sinh viên một số đặc điểm chính, quá trình phát triển và các xu hướng của nền kinh tế hiện đại. Môn học giới thiệu về đặc điểm của môi trường kinh doanh thông qua phân tích xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá, trật tự kinh tế thế giới mới, sự thay đổi trong vai trò của các quốc gia, sự trỗi dậy các nền kinh tế mới nổi và ảnh hưởng mạng lưới sản xuất toàn cầu. Sinh viên được cung cấp các kiến thức lý thuyết thông qua bài giảng, tài liệu đọc tham khảo, đồng thơi tham gia vào các bài tập thảo luận cá nhân và nhóm nhằm xây dựng khả năng phân tích sự phức tạp của môi trường kinh doanh quốc tế.

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Số tiết trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn

Tự học có hướng dẫn

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành thảo luận

1

Chương 1: Giới thiệu về môi trường kinh doanh quốc tế

2

1

1

5,5

1,5,6

2

Chương 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá

3

0

2

5,5

1,5,6

3

Chương 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá (tiếp theo)

3

0

2,5

5,5

1,5,6

4

Chương 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá (tiếp theo)

2

1

1

5,5

1,5,6

5

Chương 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá (tiếp theo)

3

0

2

5,5

1,5,6

6

Chương 3: Những mô hình và xu hướng chính trong nền kinh tế toàn cầu

2

1

2

5,5

2,5,6

7

Chương 3: Những mô hình và xu hướng chính trong nền kinh tế toàn cầu (tiếp theo)

3

0

2

5,5

2,5,6

8

Kiểm tra giữa kỳ

2

1

1

5,5

1,2,5,6,8

9

Chương 4: Hệ thống kinh tế và các loại hình chủ nghĩa tư bản

0

3

1

5,5

3,5,6

10

Chương 4: Hệ thống kinh tế và các loại hình chủ nghĩa tư bản (tiếp theo)

3

0

2

5,5

3,5,6

11

Chương 5: Mạng lưới địa phương và xuyên quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu

2

1

1

5,5

4,5,6

12

Chương 5: Mạng lưới địa phương và xuyên quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu (tiếp theo)

3

0

1

5,5

4,5,6

13

Thuyết trình

2

1

2

5,5

1-9

14

Thuyết trình

0

3

2

5,5

1-9

15

Ôn tập, tổng kết 

0

3

0

5,5

1-9

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

82,5

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Kiểm tra chuyên cần

Tham gia vào bài học

Số lần có mặt trên lớp

Số lần phát biểu/trả lời câu hỏi/ làm bài tập về nhà

 

1-6

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Kiến thức lý thuyết chung và ứng dụng thực tế liên quan đến các xu hướng trong môi trường KDQT

Thuyết trình nhóm

1-9

    30%

 

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiến thức lý thuyết chung và ứng dụng thực tế liên quan đến các xu hướng trong môi trường KDQT

Lựa chọn 1: Nghiên cứu tình huống + thi viết (60-90 phút)

1-9

60%

Lựa chọn 2: Bài tập lớn

1-9

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần trang bị cho sinh viên những tiếp cận đầu tiên phần thực tiễn của một tổ chức, doanh nghiệp. Sinh viên sẽ có cơ hội quan sát, so sánh và áp dụng các kiến thức đã học của 45 tín chỉ đầu tiên vào thực tế hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Thông qua hướng dẫn của giảng viên, sinh viên sẽ hiểu rõ ràng hơn, cũng như có thể nhìn nhận được tổ chức mà mình đang thực tập với những điểm mạnh và điểm yếu. 

 

 2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần được thiết kế cho 5 tuần đi thực tập hoặc 200 giờ thực tập, khi sinh viên kết thúc 2 năm học hoặc tích lũy được ít nhất 45 tín chỉ. Trong trường hợp sinh viên được nhận thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp có ký thỏa thuận hợp tác với Trường Đại học Ngoại thương hoặc Viện KT&KDQT trong khoảng thời gian khác với thời gian thực tập giữa khóa do Trường quy định, sinh viên có thể làm đơn gửi Viện KT&KDQT và Phòng Quản lý đào tạo để xin được thực hiện học phần thực tập giữa khóa. Nếu đồng ý, Viện KT&KDQT sẽ cử giáo viên hướng dẫn và đánh giá sinh viên theo quy định.

Giáo viên hướng dẫn được Viện phân công, sẽ có ít nhất 3 buổi làm việc với sinh viên, theo lịch và nội dung như sau:

STT

Thời gian

Nội dung chính

Đóng góp vào CLO

Buổi 1

Tuần 1

Giới thiệu học phần, trao đổi thống nhất đề cương, kế hoạch thực tập

CLO1,2,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15

Buổi 2

Tuần 3

Trao đổi giữa kỳ: nội dung thực tập, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập

CLO3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15

Buổi 3

Tuần 5

Trao đổi cuối kỳ, thông qua báo cáo giữa kỳ để in bản cuối nộp cho giáo viên hướng dẫn

CLO3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15

3. HƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

  • - Thang điểm: 10

    - Các thành phần đánh giá:

    Hình thức[1]

    Nội dung đánh giá[2]

    Tiêu chí đánh giá[3]

    CLO

    Trọng số

     

    Đánh giá  quá trình

     

    Quá trình thực tập

     

    Số lần có mặt tham gia làm việc với giáo viên theo lịch và tuân thủ hướng dẫn của người hướng dẫn tại đơn vị thực tập

     

    CLO1,2,5,6,11,12,13,14,15

     

    40%

    Đánh giá tổng kết

    Báo cáo thực tập

    Viết báo cáo theo quy định của học phần

    Nội dung và hình thức báo cáo theo quy định

    CLO3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15

    60%

     

     

     

    Tổng:

    100%


     Tiêu chí đánh giá 

    Các tiêu chí được xem xét bao gồm:

    - Đáp ứng yêu cầu về hình thức;

    - Đáp ứng yêu cầu về nội dung: tính logic giữa các phần, thể hiện nhận thức của sinh viên về đơn vị thực tập;

    - Hiểu biết của sinh viên về đơn vị thực tập;

    - Mức độ thực hiện kế hoạch thực tập.

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MÔ TẢ HỌC PHẦN:

Học phần được thiết kế với mục đích giới thiệu tinh thần khởi nghiệp tới sinh viên. Môn học cung cấp những kiến thức giúp sinh viên nhận ra những cơ hội kinh doanh, có những kiến thức cơ bản về khởi nghiệp thông qua việc nhận diện cơ hội kinh doanh, phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh, phân tích chiến lược tăng trưởng kinh doanh…. Sinh viên sẽ được giới thiệu một số tài liệu đọc, tham gia vào các bài tập cá nhân và bài tập nhóm, lập kế hoạch kinh doanh; kết thúc khóa học, một số nhóm có kế hoạch kinh doanh tốt sẽ thuyết trình và nhận phản biện từ các nhóm khác trong lớp. Khóa học hướng tới xây dựng cho sinh viên tinh thần và tư duy doanh nhân, chủ yếu từ góc độ khởi nghiệp. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Số giờ trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn

Tự học có hướng dẫn

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

1

Giới thiệu môn học

Chương 1: Giới thiệu về tinh thần doanh nhân

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

2

Chương 2: Nhận diện cơ hội và phát triển ý tưởng kinh doanh

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7, 8, 910, 11, 12, 13

3

Chương 3: Phân tích tính khả thi

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3,4 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

4

Chương 4: Lập kế hoạch kinh doanh

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3,4 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

5

Chương 4: Lập kế hoạch kinh doanh

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3,4 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

6

Chương 5: Phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh 

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7,8, 910, 11, 12, 13

7

Chương 6: Xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 4,5, 6, 7, 8, 9 10, 11, 12, 13

8

Chương 7: Xây dựng đội ngũ khởi nghiệp

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

9

Chương 8: Dự báo và quản lý tài chính 

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

10

Chương 9: Gọi vốn đầu tư

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3,4 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13

11

Chương 10: Tăng trưởng kinh doanh 

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7, 910, 11, 12, 13

12

Chương 11: Chiến lược tăng trưởng kinh doanh

2

1

1,5

5,5

CLO 1,2,3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

13

Thảo luận và thuyết trình 

2

1

1,5

5,5

CLO 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

14

Thảo luận và thuyết trình

2

1

1,5

5,5

CLO 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

15

Ôn tập và tổng kết

2

1

1,5

5,5

CLO 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

Tổng số (3TC)

30

15

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

1; 2; 3; 4; 5; 6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

1; 2; 3; 4; 5; 6

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’)

1; 2; 3; 4; 5; 6

60%

       

Tổng

100%

 

* Yêu cầu đối với bài tập nhóm (30%, trong đó thuyết trình 15% và viết báo cáo nhóm 15%)

Yêu cầu chung

  • Tham gia sinh hoạt nhóm đầy đủ (các nhóm báo cáo về tình hình tham gia của mỗi thành viên và đánh giá mức độ tham gia)
  • Tìm hiểu nghiêm túc về nội dung và kiến thức liên quan đến chủ đề thuyết trình, chuẩn bị slides. Slides trình bày ngắn gọn.
  • Thực hành thuyết trình trong nhóm. Tất cả các thành viên đều tham gia thuyết trình và viết báo cáo. Thành viên nào không tham gia không được tính điểm.

Yêu cầu về trình bày đối với bài báo cáo nhóm

  • Thuyết trình: thời gian thuyết trình 20-25 phút/nhóm. Thuyết trình ít hơn hoặc nhiều thời gian hơn sẽ bị trừ 10% tổng số điểm.
  • Trang phục: lịch sự, trang trọng. Thuyết trình không cầm giấy hoặc thiết bị khác.
  • Bài báo cáo nhóm: Bài viết trình bày những nội dung liên quan đến chủ để thuyết trình. Báo được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 
  • Báo cáo có độ dài 25-30 trang.

Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm (tính trung bình hai tiêu chí thuyết trình và báo cáo):

Thuyết trình:

  + Nội dung thuyết trình tốt: 5 điểm

+ Kỹ năng thuyết trình tốt: 3 điểm

+ Slides chuẩn bị tốt 1 điểm

+ Thời gian thuyết trình theo quy định: 1 điểm

Tổng điểm: 10 điểm

Báo cáo nhóm:

+ Nội dung bài viết tốt: 07 điểm

+ Hình thức trình bày tốt: 03 điểm

Tổng điểm: 10 điểm

 

* Thi kết thúc học phần (60%)

  • Hình thức: Thi viết

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Môn học này trang bị cho sinh viên những vấn đề pháp lý cơ bản trong kinh doanh quốc tế như khái niệm và đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế, các hệ thống pháp luật kinh doanh quốc tế chủ yếu trên thế giới, xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế. Môn học giới thiệu các nguyên lý chung về hợp đồng kinh doanh quốc tế, từ khái niệm, nguồn luật điều chỉnh cho đến những vấn đề pháp lý cần lưu ý khi giao kết và thực hiện hợp đồng kinh doanh quốc tế. Môn học cung cấp cho người học những kỹ năng pháp lý cơ bản, cần thiết trong việc giao kết, thực hiện các hợp đồng kinh doanh quốc tế chủ yếu thường gặp như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung cấp dịch vụ quốc tế, hợp đồng đầu tư quốc tế. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế cũng là một trong các nội dung của học phần này.
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Chuyên đề

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Lý thuyết

Thực hành

Bài tập nhóm/Tiểu luận

Tự học

 

1-3

Chương 1. Khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế 

6

3

0

13.5

1,3,7,8

4-7

Chương 2. Hợp đồng kinh doanh quốc tế

8

4

0

18

1,2,3,4,6,7,8

8-9

Chương 3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

4

2

5

9

1,2,3,4,5,6,7,8

10-11

Chương 4. Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế

4

2

5

9

1,2,3,4,5,6,7,8

12

Chương 5. Một số hợp đồng phổ biến trong đầu tư quốc tế

2

1

0

9.5

1,7,8

13-15

Chương 6. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế

6

3

12.5

23.5

1,2,3,4,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

30 

15 

22.5 

82.5

 

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

 

Đánh giá quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Tham gia các buổi học đầy đủ: 5%

- Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống trên lớp, thuyết trình: 5%

 

1,2,3,7,8

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

 

- Hình thức: Thi viết, vấn đáp 

- Đề thi gồm câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống, thời gian làm bài tối đa 120 phút đối với thi viết, 30 phút đối với thi vấn đáp.

- Tiêu chí đánh giá:

       + Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi: 5 điểm

       + Dẫn chiếu quy định pháp luật: 5 điểm

 

1,2,3,4,5,6,7,8

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

 

- - Hình thức: Thi viết 

Đề thi gồm trắc nghiệm khách quan kết hợp bài tập tình huống hoặc câu hỏi tự luận, thời gian làm bài tối đa 90 phút.

- - Tiêu chí đánh giá:

   + Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận hoặc tình huống: 5 điểm

   + Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 5 điểm

1,2,3,4,5,6,7,8

60%

 

 

 

Tổng:

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

  Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại như: nghiên cứu thị trường, phân tích doanh nghiệp, tổ chức và xây dựng mô hình doanh nghiệp chiến lược,… Trên cơ sở nẵm vững các nghiệp vụ kinh doanh để quản lý các hoạt động kinh doanh nhằm lựa chọn chiến lược phát triển bền vững, đồng thời vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bố thời gian

Kiểm tra, đánh giá

Lý thuyết (thuyết giảng) 

Thực hành, thảo luận

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

1-2-3

Chương 1: Tổng quan về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

5

4

3,5

15

1; 3; 6

4-5-6

Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và phân tích doanh nghiệp

6

3

4

15

1; 2; 3; 4; 5; 6

7-8-9-10-11

Chương 3: Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

12

3

7

25

1; 2; 3; 4; 5; 6

12-13

Chương 4: Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại

4

2

4

12.5

1; 2; 3; 4; 5; 6

14-15

Chương 5: Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp thương mại

3

3

4

15

1; 2; 3; 4; 5; 6

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

82,5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Hình thức

CLO

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

1; 2; 3; 4; 5; 6

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

1; 2; 3; 4; 5; 6

30%

Điểm thưởng

Các trường hợp trả lời đúng câu hỏi trên lớp sẽ được tính điểm cộng (tùy theo quy định của giảng viên) cho mỗi câu trả lời vào điểm giữa kỳ hoặc vào điểm cuối kỳ (bằng ½ điểm cộng vào giữa kỳ)

Phát biểu/ trả lời câu hỏi/ làm  bài tập về nhà/ thuyết trình/tiểu luận

   

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Tiểu luận/ Bài tập lớn/ Thi vấn đáp/ Kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm hoặc kết hợp)

1; 2; 6

60%

       

Tổng

100%

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

22356530
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
8218
12275
33860
22217522
171988
462173
22356530

Địa chỉ IP: 3.144.127.26
2025-05-14