Sidebar

Magazine menu

19
Sun, May

TNH405 - Ngôn ngữ kinh tế thương mại 4 - Lý thuyết và thực hành biên dịch (経済・ビジネス日本語 4 -日本語翻訳理論と実践)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

   Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên: 

- Kiến thức cơ bản về lý thuyết biên dịch và các phương pháp đạt tới sự tương ứng trong dịch; phương pháp dịch các thực thể văn hóa.

- Luyện kỹ năng dịch các văn bản có nội dung liên quan đến chủ điểm giao lưu văn hóa, chính trị, kinh tế, hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài... Chú trọng các cấu trúc ngữ pháp phức tạp, sử dụng các thủ pháp như cải biên, tách câu, ghép câu, tỉnh lược... nhằm đảm bảo truyền đạt đúng các đặc điểm văn phong của văn bản gốc.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị  có hướng dẫn

(4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Giới thiệu môn học

Đặc điểm và mục đích của lý thuyết dịch thuật

2

1

 

4

4,5

2

Các chặng đường lý thuyết và mô hình dịch thuật toàn diện

2

1

1

4

2, 4,5

3

Dịch thuật chuyên ngành và đạo đức dịch thuật

2

1

 

4

2,4,5

4

Tin vắn thời sự, văn hóa xã hội  (Nhật –Việt)

1

2

1

7

1,2,3

5

Tin vắn thời sự, văn hóa xã hội  (Việt –Nhật)

1

2

 

4

1,2,3

6

Tin vắn thời sự, kinh tế thương mại (Nhật –Việt)

2

1

1

7

1,2,3

7

Tin vắn thời sự, kinh tế thương mại (Việt –Nhật)

2

1

 

4

1,2,3

8

Tin tài chính ngân hàng (Nhật –Việt)

2

1

1

4

1,2,3

9

Tin tài chính ngân hàng (Việt –Nhật)

2

1

 

4

1,2,3

10

Văn bản liên quan tới hợp tác Nhật Việt trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại (Nhật –Việt)

2

1

1

7

1,2,3

11

Văn bản liên quan tới hợp tác Nhật Việt trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại (Việt–Nhật )

2

1

 

4

1,2,3

12

Dịch danh ngôn, cách ngôn Nhật –Việt

1

2

1

4

1,2,3

13

Văn bản hợp tác đầu tư (Nhật –Việt)

2

1

 

7

1,2,3

14

Văn bản hợp tác đầu tư (Việt–Nhật )

2

2

      1

4

1,2,3

15

Dịch hợp đồng thương mại (Nhật –Việt)

2

1

 

4

1,2,3

16

Dịch hợp đồng thương mại (Việt–Nhật )

2

1

1

4

1,2,3

17

Dịch bài phát biểu

1

2

1

7

1,2,3

18

Tổng ôn tập

0

2

 

4

1,2,3

 

Tổng cộng

30

24

9

87

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Căn cứ vào số buổi đi học và mức độ hoàn thành bài tập

- Đi muộn quá 15 phút tính 0,5 buổi đi học. 

- Nghỉ học có phép (có giấy tờ chứng minh bất khả kháng) tính 0,5 buổi đi học.

- Đi học nhưng không hoàn thành đầy đủ bài tập tính 0,5 buổi đi học học.

2,4,5

 

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, 

Nội dung đã học ở buổi trước

 

 

- Bài kiểm tra 10 phút là bài điền từ và trắc nghiệm. 

1,2,3

    10%

Kiểm tra giữa kỳ

Nội dung từ buổi 1 đến buổi 9

Dịch 1 tin văn hóa xã hội (Việt –Nhật), 1 tin kinh tế thương mại, 1 tin tài chính ngân hàng ( Nhật –Việt)

Bài dịch đúng và hay.

- Dịch đúng 8 điểm

- Dịch hay 2 điểm

1,2,3

  20%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Những nội dung đã học tập và giảng dạy

Bài thi tự luận đánh giá theo tiêu chí:

- Sử dụng ngữ pháp và từ vựng đúng, nội dung đúng: 8 điểm

Nội dung hay: 5 điểm 

1,2,3,4,5

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14208916
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
3707
9891
72664
14066797
199021
298110
14208916

Địa chỉ IP: 3.138.116.50
2024-05-19