Sidebar

Magazine menu

17
Fri, May

TTR501 - Thực tập giữa khóa (中期实习报告)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Thực tập giữa khóa (TTGK) là quá trình giúp sinh viên thể hiện khả năng vận dụng lý thuyết vào phân tích một vấn đề cụ thể có ý nghĩa thực tiễn tại các doanh nghiệp trong chuyên ngành tiếng Trung thương mại. Học phần này nhằm giúp sinh viên tổng hợp các kiến thức đã học về tiếng Trung Quốc, tiếng Trung thương mại và kinh tế thương mại; áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế trong doanh nghiệp; mô tả được các công việc đã thực hiện, tổng hợp các kết quả kiến tập tại doanh nghiệp, có thể đưa ra một số nhận định, phân tích cơ bản và đưa ra các giải pháp đơn giản nhằm cải thiện chất lượng hoạt động cho một hoặc một số lĩnh vực của doanh nghiệp tham gia thực tập. 

Đây cũng là cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với môi trường lao động, thiết lập các mối quan hệ với doanh nghiệp, định hướng rõ hơn nghề nghiệp và có được lợi thế trong quá trình tuyển dụng sau khi tốt nghiệp. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Thực tập giữa khoá được tiến hành tối thiểu trong 5 tuần, với kế hoạch chung như sau: (Bảng sau đây thể hiện nội dung, kế hoạch chung giữa giảng viên hướng dẫn và sinh viên. Các buổi làm việc có lịch trình cụ thể theo giảng viên hướng dẫn quyết định. Nội dung, kế hoạch thực tập tại nơi thực tập theo trao đổi thực tế giữa giảng viên hướng dẫn, kết hợp với nhân sự của đơn vị nhận thực tập. )

Buổi

Nội dung giảng dạy

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO

Giảng

dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

(4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Giới thiệu học phần, hướng dẫn chung về nội dung học phần

3

0

21

5

1,2,3,4,9,10

2

Hướng dẫn đề cương chi tiết báo cáo

0

3

21

5

1,2,3,4,9,10

3

Hướng dẫn rà soát đề cương chi tiết và thực hiện nghiên cứu

0

3

22

5

1,2,3,4,9,10

4

Hướng dẫn rà soát, chỉnh sửa báo cáo - bản nháp thứ nhất.

0

3

22

6

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

5

Hướng dẫn, kiểm tra việc nộp bản cuối báo cáo.

0

3

22

6

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

Tổng cộng (tiết)

3

12

108

27

 

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:



Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO

Trọng số

Đánh giá tổng kết

Báo cáo thực tập giữa khóa

Nội dung chuyên môn

 (Mô tả đơn vị thực tập)

Nội dung đầy đủ, cụ thể, chi tiết

1,2,5

10%

Nội dung chuyên môn 

(Mô tả công việc thực tập, thực trạng vấn đề tìm hiểu)

Mô tả công việc đầy đủ, chi tiết. 

Phân tích thực trạng cụ thể, chi tiết, dựa trên cơ sở lý luận đã nêu, nêu được những tồn tại, hạn chế của thực tiễn và lý giải được nguyên nhân; số liệu, thông tin đầy đủ, cập nhật

2,3,5,6

20%

Nội dung chuyên môn

 (Đề xuất, kiến nghị, kinh nghiệm rút ra từ hoạt động thực tập)

Mức độ gắn kết với cơ sở lý luận và thực trạng, có tính cụ thể  và khả thi của các giải pháp, kiến nghị, đề xuất...

4,5,6

20%

Nội dung ngôn ngữ 

(Từ vựng)

Mức độ chính xác về từ vựng

2,5

15%

Nội dung ngôn ngữ (Ngữ pháp)

Mức độ chính xác về ngữ pháp

2,5

15%

Hình thức trình bày báo cáo

Sự tuân thủ các qui định của Nhà trường về font chữ, cách dòng, chừa lề, số trang, trình bày các bảng số liệu, tài liệu tham khảo…

8

10%

Điểm chuyên cần

Dựa trên đánh giá của Người hướng dẫn khoa học về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên  trong quá trình thực tập

7, 8, 9

10%

 

 

 

 

Tổng:

100%

 

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14188025
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
3329
12390
51773
14066797
178130
298110
14188025

Địa chỉ IP: 3.144.242.238
2024-05-17