Sidebar

Magazine menu

04
Wed, Dec

PLU302 - Pháp luật Tài chính ngân hàng (Law on Finance and Banking)

Chương trình tiêu chuẩn Phân tích và đầu tư tài chính (áp dụng từ K62 trở đi)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

 

          Học phần này nằm trong khối kiến thức ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, chuyên ngành Luật TMQT.

          Học phần sẽ trang bị cho sinh viên các vấn đề cơ bản như: Tổng quan về pháp luật tài chính trên bình diện quốc gia và bình diện quốc tế; Nội dung của pháp luật Ngân sách nhà nước trong đó có pháp luật về thuế với ý nghĩa là bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách tài chính công của mỗi quốc gia; Những nội dung chính của Pháp luật Bảo hiểm và Pháp luật Chứng khoán dưới góc độ điều chỉnh thị trường vốn trong nước và quốc tế; Tổng quan về pháp luật Ngân hàng nói chung; Chủ thể tham gia hoạt động ngân hàng như Ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức tín dụng nước ngoài…; Nội dung pháp luật điều chỉnh Hoạt động ngân hàng như hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản; Nội dung pháp luật về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng được nghiên cứu từ các góc độ tiếp cận của pháp luật dân sự, hành chính và hình sự.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 



Buổi



Nội dung 

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

Phần 1. Pháp luật tài chính

1

Chương 1: Tổng quan về pháp luật tài chính

2

1

0

4.5

1, 6, 7, 8, 9, 10

2-3-4-5-6

Chương 2: Pháp luật ngân sách nhà nước

10

5

0

22.5

1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10

7

Chương 3: Pháp luật bảo hiểm

2

1

0

4,5

2, 6, 7, 8, 9, 10

8

Chương 4: Pháp luật chứng khoán

2

1

0

4,5

2, 6, 7, 8, 9, 10

Phần 2. Pháp luật ngân hàng

9

Chương 5: Tổng quan về pháp luật ngân hàng

2

1

0

4,5

1, 6, 7, 8, 9, 10

10-11

Chương 6: Pháp luật điều chỉnh chủ thể tham gia hoạt động ngân hàng

4

2

22.5

14

3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

12-13-14

Chương 7: Pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng

6

3

0

18.5

3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

15

Phần III. Xử l‎ý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng 

2

1

0

9.5

4, 6, 7, 8, 9, 10

Tổng cộng 

30 

15 

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

  • Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
  • Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

6,7,8,9, 10

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

1,2,3,4,6,7,8,9,10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

20128151
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
805
12358
25102
19940052
42688
668764
20128151

Địa chỉ IP: 18.97.14.81
2024-12-04