Sidebar

Magazine menu

02
Thu, May

KTE314 - Phân tích lợi ích chi phí (Benefit Cost Analysis )

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các kỹ năng phân tích lợi ích, chi phí cho các dự án công và tư đứng trên quan điểm xã hội. 

Môn học vận dụng các kiến thức nền tảng từ môn học Kinh tế Vi mô như cung, cầu, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, các quy luật kinh tế để phân tích Lợi ích – Chi phí, giúp người học có thể nhận dạng, lượng hóa, định giá và so sánh các lợi ích và chi phí xã hội của một dự án, một chương trình đầu tư, hoặc một chính sách. 

Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức để tổng hợp các độ thỏa dụng và giải thích ý nghĩa của nó đổi với các mục tiêu cải thiện phúc lợi kinh tế và cải thiện sự công bằng xã hội. Các phần lý thuyết trên luôn đi kèm với các bài tập vận dụng để sinh viên hiểu rõ và có thể ứng dụng các kỹ năng rất cần thiết này cho công việc tương lai trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 

Buổi

Nội dung

Phương pháp tổ chức dạy học

Đóng góp vào CLO



(5)

Lý thuyết

(thuyết giảng)


(1)

Thực hành, thảo luận



(2)

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học có hướng dẫn

(4)

1

Chương 1: Sự lựa chọn phương án

1.1. Sự cần thiết lựa chọn

1.2. Phương pháp lựa chọn

1.3. Cơ sở cho sự lựa chọn

1.4. Quy trình tổng quát

1.5. Thông tin cho sự lựa chọn tốt hơn

3

0

1.5

5,5

1,2,3

2

Chương 2: Mục tiêu kinh tế

  1. Mục tiêu của xã hội
  2. Cơ sở đạo đức của phân tích lơi ích – chi phí 
  3. Khái niệm tối ưu Pareto
  4. Cải thiện Pareto thực tế hay Pareto tiềm năng?
  5. Từ cải thiện cá nhân đến cải thiện xã hội 

3

0

1.5

5,5

1,2,3

3

Chương 3    Mô hình thị trường cạnh tranh 

  1. Mô hình lien quan Pareto
  2. Bản chất của thị trường
  3. Thị trường cạnh tranh
  4. Cung, cầu
  5. Lợi ích xã hội ròng

3

0

1.5

5,5

1,2,3,4

4

Chương 4: Nhận dạng lợi ích – chi phí

  1. Nguyên tắc tổng quát
  2. Các hướng dẫn cụ thể
  3. Một cách phân loại hữu ích
  4. Bảng liệt kê kiểm tra hữu ích

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

5

Chương 5: Đánh giá với giá cả thị trường 

  1. Phân tích các trường hợp cụ thể
  2. Ý nghĩa của giá cả cạnh tranh
  3. Đinh giá những thay đổi biên 
  4. Đánh giá những thay đổi không biên

Phân tích mẫu

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

6

Chương 5: Đánh giá với giá cả thị trường (tiếp)

  1. Điều chỉnh đối với thuế, thuế quan và trợ giá
  2. Điều chỉnh đối với lao động thất nghiệp

Điều chỉnh đối với sở hữu nước ngoài

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

7

Chương 6: Đánh giá khi không có giá thị trường

Bài tập, Kiểm tra 

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

8

Chương 7: Thực hiện CBA: Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án

7.1. Tổng quan các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án

7.2. Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án

7.2.1. Phương pháp NPV

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

9

Chương 7: Thực hiện CBA: Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án (tiếp)

7.2.2. Phương pháp IRR

7.2.3. Phương pháp tỷ số B/C

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

10

Chương 7: Thực hiện CBA: Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án (tiếp)

7.2.4. Phương pháp thời gian hòan vốn

7.3. Ứng dụng các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án trên Excel

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

11

Chương 8: Thực hiện CBA: Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án

8.1. Vai trò của phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án đầu tư

8.2. Chi phí và dòng tiền

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

12

Chương 8: Thực hiện CBA: Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án (tiếp)

8.3. Khấu hao và các phương pháp khấu hao

8.4. Vay và các phương thức thanh toán

3

0

1.5

5,5

6,7

13

Chương 8: Thực hiện CBA: Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính dự án (tiếp)

8.5. Xác định dòng tiền sau thuế

3

0

1,5

5,5

6,7

14

Chương 9: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro và đưa ra đề nghị

9.1. Tổng quan về rủi ro và

9.2. Các công cụ phân tích rủi ro

3

0

1.5

5,5

6,7

15

Chương 9: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro và đưa ra đề nghị (tiếp)

9.3. Phương pháp phân tích độ nhậy

9.4. Đưa ra đề nghị

3

0

1.5

5,5

3,4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22,5

82,5

3,4,5,6,7

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

1,2

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ, thuyết trình

Nội dung bài học các buổi trước đó và các chủ đề liên quan đến môn học

Kiểm tra ngắn 15’, thuyết trình mạch lạc, hấp dẫn trong đúng thời gian quy định, trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm và rõ rang.

3.4.5,6,7

    10%

Tiểu luận

Đề tài liên quan đến môn học

  • Yêu cầu chung đối với các BT

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

  • BT nhóm
  • Hình thức: Bài luận từ 20-30 trang A4
  • Nội dung: Bộ BT cụ thể
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi           2 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

 

1,2,3,4,5,6,7

  20%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

  • Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu bán trắc nghiệm (có giải thích đúng, sai) trong thời gian 90 phút.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:       5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:       5 điểm

 

3,4,5,6,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

 

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14024534
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
6514
8125
27009
13943281
14639
298110
14024534

Địa chỉ IP: 18.217.6.114
2024-05-02