Sidebar

Magazine menu

21
Thu, Nov

KTE210 - Kinh tế tuần hoàn (The Circular Economy)

Chương trình tiêu chuẩn Phân tích và đầu tư tài chính (áp dụng từ K62 trở đi)

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng phát triển tất yếu của toàn Thế giới nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững và bao trùm. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và nguyên tắc cốt lõi của Kinh tế tuần hoàn - cách tiếp cận phát triển kinh tế mới, dựa trên triết lý khôi phục và tái tạo. 

Học phần giúp sinh viên phát triển hệ thống tư duy để nghiên cứu và ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng bền vững và các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành kinh tế và phát triển quốc tế. Đồng thời, sinh viên cũng có cơ hội tiếp cận với các mô hình kinh tế tuần hoàn trong thực tế để trau dồi thêm kiến thức thực tiễn. 

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung 

Phân bổ thời gian 

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, Bài tập lớn, thực tế

Tự học , chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận

1

Chương 1. Giới thiệu về kinh tế tuần hoàn 

  1. Lịch sử hình thành
  2. Khái niệm Kinh tế tuần hoàn 
  3. Kinh tế tuyến tính và Kinh tế tuần hoàn

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

2

Chương 1. Giới thiệu về kinh tế tuần hoàn (tiếp)

  1. Kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững 
  2. Xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn 

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

3

Chương 2. Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn  

2.1 Giới thiệu 

2.2 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ sản phẩm 

3

0

0

5.5

1,2,3,4,7

4

Chương 2. Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn (tiếp)

2.3 Chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn cấp độ doanh nghiệp 

2.4 Áp dụng các chỉ số đo lường kinh tế tuần hoàn trong nền kinh tế

3

0

0

5.5

1,2,3,4,6,7

5

Chương 3: Các dòng chảy vật liệu trong nền kinh tế tuần hoàn


3.1 Xác định "dòng chảy" và nguyên tắc phân loại dòng chảy chính

3.2 Khám phá tiềm năng tuần hoàn  của các vật liệu như: nhựa, vải, cao su và kim loại 

3.3 Vai trò của tài nguyên chất thải trong nền kinh tế tuần hoàn

3

0

2

5.5

1,2,3,7

6

Chương 3: Các dòng chảy vật liệu trong nền kinh tế tuần hoàn (tiếp)


3.4 Tác động của tài nguyên chất thải trong nền kinh tế tuần hoàn

3.5 Đo lường và quản lý các dòng chảy trong nền kinh tế tuần hoàn 

3

0

2

5.5

1,2,3,4,7

7

Chương 4: Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn 

4.1 Các nguyên tắc cơ bản chung về hành vi người tiêu dùng

4.2 Các động lực chính thay đổi hành vi của người tiêu dùng

3

0

0

5.5

1,2,3,7

8

Chương 4: Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn (tiếp) 

4.3 Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế tuần hoàn: các rào cản và những cơ hội

3

0

3

5.5

1,2,3,5,7

9

Thi giữa kỳ

3

0

0

5.5

2,3,6,7

10

Chương 5. Các mô hình kinh doanh trong nền kinh tế tuần hoàn 

5.1 Khái niệm mô hình kinh doanh tuần hoàn 

5.2 Tư duy thiết kế mô hình kinh doanh tuần hoàn

3

0

0

5.5

1,2,3,5,7

11

Chương 5. Các mô hình kinh doanh trong nền kinh tế tuần hoàn (tiếp) 

5.3 Các mô hình kinh doanh tuần hoàn

5.4 Thực hành xây dựng các mô hình kinh doanh tuần hoàn

3

0

3

5.5

1,2,3,4,5,7

12

Chương 6. Chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn 


6.1 Vai trò của Chính phủ với nền kinh tế tuần hoàn 

6.2 Các chính sách kinh tế tuần hoàn trên thế giới

3

0

0

5.5

3,4,5,7

13

Chương 6. Chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn (tiếp)


6.3 Quan điểm và định hướng phát triển Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam 

6.4 Các chính sách kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam 

3

0

0

5.5

2,3,4,5,7

14

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

6.5

5.5

1,2,3,4,5,6,7

15

Bài tập nhóm (thuyết trình)

3

0

6.0

5.5

1,2,3,4,5,6,7

Tổng cộng (giờ)

45

0

22.5

  82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Tự chủ và chịu trách nhiệm 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

6,7

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Kiến thức các chương, phần

Kiểm tra 40 phút

1,2,3,4,6

    15%

Tiểu luận

Kỹ năng trình bày, kiến thức lý luận và thực tiễn

Báo cáo nhóm

1,2,3,4,7

  15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Đánh giá toàn bộ kiến thức của chương trình học. 

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’)

1, 2,3,4,5,7

60%

 

 

 

Tổng:

100%

 

  • Yêu cầu chung đối với các BT

BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

  • Báo cáo nhóm
  • Hình thức: Bài luận từ 5 - 7 trang A4
  • Nội dung: Bộ BT cụ thể
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               2 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       5 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm

                                                              Tổng: 10 Thi kết thúc học phần

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu bán trắc nghiệm (có giải thích đúng, sai) trong thời gian 90 phút.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:                   5 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm:                   5 điểm

                                                                                Tổng:       10 điểm

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

19860302
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
27466
34206
118506
19585118
443603
3184527
19860302

Địa chỉ IP: 3.133.107.11
2024-11-21