1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về những khái niệm, phương pháp nghiên cứu chính sách công và liên hệ những khái niệm, phương pháp này vào việc phân tích và đưa ra đề xuất chính sách liên quan tới những vấn đề kinh tế xã hội cụ thể. Ngoài ra học phần này còn cung cấp cho sinh viên một khung phân tích để hiểu rõ lý thuyết và thực hành về lãnh đạo trong khu vực công.
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi
Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)
Phân bổ thời gian
Đóng góp vào CLO
Giảng dạy trên lớp
Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế
(3)
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)
Lý thuyết
(thuyết giảng)
(1)
Thực hành, thảo luận
(2)
1
Chương 1: Nhập môn Chính sách công
- Thất bại thị trường và thất bại của chính phủ
1.2 Khái niệm và các giai đoạn của chính sách công
3
0
1.5
5.5
1,2,3
2
Chương 1: Nhập môn Chính sách công (tiếp)
- Các vấn đề của chính sách công: Số liệu
- Các vấn đề của chính sách công: nguyên nhân
- Các vấn đề của chính sách công: Lợi ích
3
0
1.5
5.5
1,2,3
3
Chương 1: Chính sách công (tiếp)
- Chính sách công: các công cụ triển khai
- Danh mục chính sách công
3
0
1.5
5.5
1,2,3,4
4
Chương 2: Thể chế và phát triển bền vững
2.1. Vai trò của thể chế trong phát triển kinh tế
2.2. Phát triển bền vững và chính sách môi trường
3
0
1.5
5.5
1,2,3,4
5
Chương 3: Phân tích chính sách
3.1. Phân tích chính sách là gì?
3.2. Quy trình phân tích chính sách
3.3 Phân biệt phân tích chính sách và nghiên cứu chính sách
3
0
1.5
5.5
1,2,3,4
6
Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)
3.4. Giới thiệu các cách tiếp cận trong phân tích chính sách: định tính, định lượng, hỗn hợp
3
0
1.5
5.5
4,5
7
Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)
3.5. Các công cụ phân tích chính sách
3.5.1. Lấy mẫu và khảo sát qua thư
3.5.2. Ngoại suy và dự báo
3.5.3. Công cụ của xu hướng trung tâm
3
0
1.5
5.5
4,5
8
Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)
3.5. Các công cụ phân tích chính sách
3.5.4. Deflating Money Per Capita Analysis
3.5.5. Discounting
3
0
1.5
5.5
4,5
9
Chương 3: Phân tích chính sách (tiếp)
3.5. Các công cụ phân tích chính sách
3.5.6. phân tích chi phí và lợi ích
3.5.7. Các công cụ định lượng trong phân tích chính sách
3
0
1.5
5.5
4,5,8
10
Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công
4.1. Lãnh đạo các khu vực công
4.1.1. Khái niệm, các yếu tố cấu thành và mục tiêu lãnh đạo các khu vực công
4.1.2. Nội dung cơ bản của lãnh đạo khu vực công
4.1.3. Các yêu cầu cần có của nhà lãnh đạo
3
0
1.5
5.5
3,4
11
Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công (tiếp)
4.2 Nhà lãnh đạo, phong cách và nghệ thuật lãnh đạo
4.2.1. Các quan điểm và bản chất công việc của nhà lãnh đạo khu vực công
4.2.2. Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng, phân loại phong cách lãnh đạo
4.2.3. Khái niệm, vai trò, đặc điểm, phương pháp vận dụng nghệ thuật lãnh đạo
3
0
1.5
5.5
4,7,8,9
12
Chương 4: Lãnh đạo các khu vực công (tiếp)
4.3. Kỹ năng lãnh đạo
4.3.1. Khái niệm và các ýếu tố cấu thành kỹ năng lãnh đạo
4.3.2. Nhu cầu và động lực của người lao động
4.3.3. Các kỹ năng lãnh đạo: ủy quyền, làm việc nhóm, ra quyết định
3
0
1.5
5.5
4,7,8,9
13
Bài tập nhóm (thuyết trình)
3
0
1.5
5.5
6,7,8,9,10
14
Bài tập nhóm (thuyết trình)
3
0
1.5
5.5
6,7,8,9,10
15
Bài tập nhóm (thuyết trình)
3
0
1.5
5.5
6,7,8,9,10
Tổng cộng (giờ)
45
0
22.5
82.5
3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức
Nội dung đánh giá
Tiêu chí đánh giá
CLO
Trọng số
Đánh giá quá trình
Chuyên cần
Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp, tham gia vào bài học
Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
1,2,3,4
10%
Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ
Bài tập nhóm, thuyết trình, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung thuyết trình
Thi giữa kỳ
Báo cáo nhóm
Bài kiểm tra lý thuyết
5,6,7,8
30%
(20%)
(10%)
Thi giữa kỳ
Bài kiểm tra lý thuyết
10%
Đánh giá tổng kết
Thi hết học phần
Kiểm tra hết học phần
Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)
1, 4,5,7
60%
Tổng:
100%
Các tiêu chí đánh giá như sau:
- Bài tập nhóm (viết tự luận)
- Hình thức:
- Không giới hạn số trang
- Trình bày:
- Khổ giấy A4;
- Kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm;
- Cỡ chữ: 13; font: Times New Roman
- Dãn dòng 1.5 lines.
- Nội dung:
- Sinh viên chủ động lựa chọn và đề xuất đề tài/ lĩnh vực nghiên cứu.
- Sinh viên thực hiện và trình bày kết quả nghiên cứu theo đề tài đã được giảng viên duyệt.
- Tiêu chí đánh giá:
- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
- Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế
- Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
- Thông tin, số liệu phù hợp đa dạng, được trích dẫn theo đúng quy định
2 điểm
5 điểm
1 điểm
2 điểm
Tổng: 10 điểm
- Bài tập nhóm (thuyết trình)
- Hình thức:
- Trình bày trước lớp, thời gian tối đa 20 phút
- Nhóm phản biện nhận xét và đặt câu hỏi
- Nội dung:
- Sinh viên chủ động lựa chọn và đề xuất đề tài/ lĩnh vực nghiên cứu.
- Sinh viên chuẩn bị nội dung thuyết trình theo đề tài đã được giảng viên duyệt.
- Tiêu chí đánh giá:
- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
- Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế
- Kỹ năng thuyết trình tốt, hấp dẫn
- Trả lời phản biện: trả lời thẳng vào câu hỏi, câu trả lời rõ ràng, dễ hiểu, thể hiện việc nắm rõ kiến thức cơ bản
- Thông tin, số liệu phù hợp đa dạng, được trích dẫn theo đúng quy định
2 điểm
5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Tổng: 10 điểm
- Thi giữa kỳ
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
- Đề thi bao gồm các câu hỏi tự luận trong thời gian tối đa 45 phút.
- Tiêu chí đánh giá: trả lời rõ ràng, phân tích logic, có liên hệ thực tế
- Tổng:10 điểm
- Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
- Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu trắc nghiệm trong thời gian tối đa 60 phút.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận: 5 điểm
+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng: 10 điểm