1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Học phần Kinh tế Phát triển có các mục tiêu sau:
1.1 Cung cấp kiến thức liên quan đến cách thức phân bổ nguồn lực sản xuất khan hiếm một cách có hiệu quả và duy trì tăng trưởng bền vững các nguồn lực đó;
1.2 Trang bị cho người học các kiến thức liên quan đến cơ chế kinh tế, xã hội, chính trị và thể chế nhằm cải thiện mức sống của người dân ở các nước đang phát triển một cách nhanh chóng và trên quy mô lớn;
1.3 Trang bị cho người học kỹ năng phân tích, thuyết trình, phản biện, làm việc nhóm liên quan đến các vấn đề phát triển ở các nước đang phát triển
1.4 Rèn luyện cho người học năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề phát triển ở các nước nghèo, năng lực khởi xướng các hoạt động vì cộng đồng, với mục tiêu tăng trưởng bao trùm hoặc phát triển bền vững.
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi
Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)
Phân bổ thời gian
Đóng góp vào CLO
Giảng dạy trên lớp
Tiểu luận, Bài tập lớn, Thực tế
(3)
Tự học có hướng dẫn
(4)
Lý thuyết (thuyết giảng)
(1)
Thực hành, thảo luận
(2)
1
Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển
1.1. Phân phối thu nhập trên thế giới
1.2. Phân loại các nước trên thế giới3
0
0
5,5
Xem mục 5.2
2
Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển (tiếp)
1.3.Sự xuất hiện Thế giới thứ Ba
1.4. Đặc điểm của các nước đang phát triển3
0
0
5,5
3
Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển (tiếp)
1.5 So sánh các nước đang phát triển hiện nay với các nước phát triển thời kỳ trước3
0
0
5,5
4
Chương 2: Tổng quan về kinh tế phát triển và khung lý thuyết
2.1. Kinh tế phát triển
2.2. Tăng trưởng kinh tế
2.3. Phát triển
2.4. Khung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển3
0
0
5,5
5
Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế
3.1. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên3
0
0
5,5
6
Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế (tiếp)
3.2. Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo
3.3. Mô hình tăng trưởng của Marx3
0
0
5,5
7
Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế (tiếp)
3.4. Mô hình Rostow
3.5. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng
3.6. Mô hình Harrod-Domar
3.7. Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp3
0
0
5,5
8
Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế (tiếp)
3.8. Mô hình Solow
3.9. Mô hình tăng trưởng nội sinh3
0
0
5,5
9
Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4.1. Một số khái niệm
4.2. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế3
0
0
5,5
10
Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp)
4.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
4.4. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành3
0
0
5,5
11
Chương 5: Phúc lợi con người và phát triển
5.1. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi cho con người
5.2. Bất bình đẳng thu nhập
5.3. Bình đẳng giới và phát triển3
0
0
5,5
12
Chương 5: Phúc lợi con người và phát triển (tiếp)
5.4. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển
5.5. Giáo dục và sức khỏe3
0
0
5,5
13
Tiểu luận nhóm: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan
3
0
7,5
5,5
14
Tiểu luận nhóm: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan
3
0
7,5
5,5
15
Tiểu luận nhóm: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan
3
0
7,5
5,5
Tổng cộng (giờ)
45
0
22,5
82,5
3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức
Nội dung đánh giá
Tiêu chí đánh giá
CLO
Trọng số
Đánh giá quá trình
Chuyên cần
Sự chuyên cần, tích cực của người học
Số lần có mặt trên lớp + Tích cực tham gia vào bài học
1,2,3,4,5,6
10%
Tiểu luận/ Kiểm tra giữa kỳ
Kiến thức và kỹ năng của học phần theo tiến độ học tập
Tiểu luận/ Bài kiểm tra giữa kỳ
1,2,3,4,5,6
30%
Đánh giá tổng kết
Thi hết học phần
Kiến thức tổng hợp của học phần
Trắc nghiệm + tự luận
1,2,3,4,5,6
60%
Tổng:
100%