- MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- CO1: Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức về kế toán nợ phải trả, kế toán vốn chủ sở hữu, kế toán các khoản đầu tư và kế toán thuê tài sản.
- CO2: Có kỹ năng lập và trình bày báo cáo tài chính
- CO3: Duy trì đạo đức nghề nghiệp, tư duy sáng tạo và bản lĩnh trong nghề nghiệp
- CO4: Có khả năng học tập và nghiên cứu suốt đời.
- NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi
Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)
Phân bổ thời gian
Đóng góp vào CLO
Giảng dạy trên lớp
Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế
(3)
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)
Lý thuyết
(thuyết giảng)
(1)
Thực hành, thảo luận
(2)
1-4
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ, CHI PHÍ TÀI CHÍNH
9
3
6
19
1,2,3,4,5,6
5-7
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
6
3
6
18
1,2,3,4,5,6
8
Kiểm tra giữa kỳ
8,5
1,2,3,4,5,6
9-11
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
6
3
4,5
18
1,2,3,4,5,6
12-15
CHƯƠNG 4: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
9
6
6
19
1,2,3,4,5,6
Tổng cộng (giờ)
30
15
22,5
85,5
- PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức
Nội dung đánh giá
Tiêu chí đánh giá
CLO
Trọng số
Đánh giá quá trình
Chuyên cần
Chuyên cần (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận ….)
Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học
1,2,3,4,5,6
10%
Kiểm tra giữa kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: kế toán nợ phải trả, kế toán vốn chủ sở hữu, lập báo cáo tài chính
Thi giữa kỳ 60 phút
1,2,3,4,5,6
30%
Đánh giá tổng kết
Thi hết học phần
Kế toán nợ phải trả, kế toán vốn chủ sở hữu, kế toán đầu tư tài chính, kế toán thuê tài sản
Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’)
1,2,3,4,5,6
60%
Tổng:
100%
Tham khảo hướng dẫn: Cần xây dựng dựa trên chuẩn đầu ra, với những CĐR đó thì cần phải có phương pháp giảng dạy, học tập và đánh giá như thế nào để có thể đạt được CĐR, đánh giá được mức độ đạt được các CĐR đó. Nên xây dựng các tiêu chí để đánh giá được đo lường các cấp độ thể hiện trong CĐR của học phần (theo rubric)
- Các loại đánh giá
- Yêu cầu đối với đánh giá khi đề xuất các phương pháp đánh giá
Độ giá trị
Đo đúng cái cần đo (các yếu tố/tiêu chí đánh giá tương thích với kiến thức/kỹ năng phản ánh trong chuẩn đầu ra tương ứng.
Độ tin cậy
Kết quả đánh giá nhất quán từ hai giảng viên cùng đánh giá một bài làm của người học hoặc từ một giảng viên nhưng ở những thời điểm khác nhau.
Công bằng
Người học được cung cấp thông tin về các tiêu chí đánh giá/chấm điểm.
Chấm điểm dựa trên các tiêu chí cụ thể.
Người học được hướng dẫn đầy đủ về các kiến thức, kỹ năng cần có để đáp ứng các tiêu chí đánh giá.
- Các phương pháp đánh giá
Performance Based Outcomes
Demonstration, presentation, simultation, role play, work sample, performace test (Trình diễn, thuyết trình, mô phỏng, đóng vai, bài kiểm tra mô phỏng công việc thực tế, thi đánh giá năng lực)
Project, lab test, fieldwork, thesis, practicum, portfolios (Dự án, thực hành ở phòng lab, đi thực địa, luận văn, rèn luyện nghiệp vụ, hồ sơ)
Knowledge Based Outcomes
MCQs, short essay questions, posters (Thi trắc nghiệm, viết bài luận ngắn, posters)
Case studies, long essay questions, critiques, journal/blogs (Nghiên cứu tình huống, viết bài luận dài, bài phê bình, bài báo/blog)
Low Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ thấp)
High Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ cao)
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP (đối với miền nhận thức)
Nhớ
Hiểu
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
MCQ
MCQ
Thi đề mở, cho sử dụng tài liệu
Case study
Đánh giá bài viết tạp chí đã xuất bản
Tạo ra mô hình sản phẩm
Test chuẩn hóa
Điền vào chỗ trống
Dự án nhóm
Báo cáo thuyết trình
Bài luận đánh giá
Luận văn, luận án, poster
Test nhanh (quiz)
Test nhanh (quiz)
Thực hành, thực nghiệm
Dự án
Đánh giá tập hợp vấn đề
Sáng tác tác phẩm
Tóm tắt sách, tài liệu
Thi nói
Mô hình doanh nghiệp
Case study
Khởi nghiệp