Sidebar

Magazine menu

30
Tue, May

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần Bảo hiểm trong kinh doanh trang bị cho sinh viên các nội dung sau đây: khái quát về hoạt động kinh doanh bảo hiểm; nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt; bảo hiểm xây dựng và lắp đặt. Ngoài ra học phần còn cung cấp các kiến thức tham khảo như tái bảo hiểm quốc tế và quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm tại Việt nam. Sinh viên sẽ được tiếp cận nội dung học phần chủ yếu dưới giác độ người đi mua bảo hiểm.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

 

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Khái quát chung về bảo hiểm

2

1

0

4.5

2

Chương 1: Khái quát chung về bảo hiểm

2

1

0

4.5

3

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

0

4.5

4

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

0

4.5

5

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

0

4.5

6

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

6

4.5

7

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

0

4.5

8

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

4

4.5

9

Chương 2: Bảo hiểm hàng hải

2

1

0

4.5

10

Chương 3: Bảo hiểm hàng không

2

1

0

4.5

11

Chương 3: Bảo hiểm hàng không

2

1

0

4.5

12

Chương 4: Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

2

1

0

4.5

13

Chương 5: Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt

2

1

0

4.5

14

Ôn tập, thuyết trình

2

1

4.5

4.5

15

Ôn tập, thuyết trình

2

1

8

4.5

Tổng cộng (giờ)

30

15

22.5

67.5

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

 

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

Viết tiểu luận và thuyết trình theo nhóm hoặc thi viết giữa kỳ

Thuyết trình 30 phút và trả lời câu hỏi hoặc thi viết giữa kỳ 45 phút

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Lựa chọn: thi vấn đáp, hoặc thi viết cuối kỳ (tự luận hoặc tiểu luận cá nhân hoặc tiểu luận theo nhóm)

Bài kiểm tra lý thuyết + tự luận (60-90 phút)

Bài viết tiểu luận (cho trước, sinh viên chuẩn bị tại nhà)

Vấn đáp (trả lời trực tiếp trong phòng thi)

60%

 

 

 

100%

 

Tiêu chí đánh giá

  • Kiểm tra giữa kỳ : sử dụng một trong hai hình thức thi sau :

                                                     

Thuyết trình theo nhóm:

  • Nội dung: Theo đề tài đã được giáo viên giảng dạy duyệt
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Tính tổ chức (Xác định vấn đề rất rõ ràng, chính xác và tổ chức tốt. Các nội dung trình bày dễ theo dõi nhờ cách tổ chức. Việc chuyển ý giữa các phần được thực hiện trôi chảy và có phối hợp, phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế): 2 điểm

+ Tính hiểu biết (Biểu hiện sự hiểu biết xuất sắc về vấn đề. Thể hiện xuất sắc khả năng làm chủ về nội dung, ứng dụng và suy luận. Nghiên cứu rất kỹ vấn đề, trích dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định): 2 điểm

+ Tính sáng tạo (Rất sáng tạo và độc đáo. Thiết kế và sử dụng sáng tạo các tư liệu. Các tờ in, công cụ trực quan và phương pháp mới lạ): 1,5 điểm

+ Công cụ trực quan (Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đọc. Rất đồng bộ với nội dung, thiết kế tốt và được sử dụng rất hiệu quả. Là hình mẫu về cách chuẩn bị và sử dụng các công cụ trực quan): 1 điểm

+ Tính tổng kết (Rõ ràng, chính xác, các điểm quan trọng được nhấn mạnh, các giải pháp, đề xuất rõ ràng, kết luận hoặc lời kêu gọi hành động rất thuyết phục): 1,5 điểm

+ Khả năng trình bày (Thể hiện bài thuyết trình: Tự tin, sử dụng ghi chú tốt, điệu bộ rất tốt, thu hút người nghe và có giao tiếp bằng mắt tốt, ngôn ngữ thuyết trình trong sáng): 2 điểm

Tổng:     10 điểm

 

Kiểm tra giữa kỳ theo đề thi của giảng viên giảng dạy 

Nội dung bài viết:

  • Hình thức: Thi viết
  • Nội dung: Theo quy định cụ thể giảng viên
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               3 điểm

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế       6 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

 

                                                              Tổng: 10 điểm

  • Thi kết thúc học phần :

* Trong trường hợp thi viết tự luận :

- Hình thức: Thi viết (tự luận, giải quyết tình huống)

- Nội dung: các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

- Đề thi gồm câu hỏi tự luận và câu hỏi tình huống với nhiều tình tiết bổ sung, thời gian làm bài tối đa 90 phút.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trà lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tình huống 4 điểm

+ Lập luận logic, chặt chẽ 3 điểm

+ Dẫn chiếu quy định pháp luật cụ thể, phù hợp 2 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

Tổng: 10 điểm

* Trong trường hợp thi viết tiểu luận :

- Hình thức: Thi viết (tiểu luận, giải quyết tình huống)

- Nội dung: các vấn đề đã nghiên cứu trong học phần

- Đề thi giảng viên sẽ cho trước với các tình huống giả định hoặc phân vai, sinh viên sẽ có thể làm theo bài cá nhân hoặc nhóm, có thể sẽ được yêu cầu thuyết trình để giảng viên chấm thi có thể đánh giá bài làm.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trà lời rõ ràng, sâu sắc câu hỏi tình huống 4 điểm

+ Lập luận logic, chặt chẽ 3 điểm

+ Dẫn chiếu quy định pháp luật cụ thể, phù hợp 2 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

Tổng: 10 điểm

* Trong trường hợp thi vấn đáp :

  • Hình thức: Thi vấn đáp
  • Nội dung: Các nội dung đã được học
  • Đề thi bao gồm hai câu được sinh viên bốc ngẫu nhiên trong bộ đề.
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi vấn đáp:                   10 điểm

                     Tổng:       10 điểm

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Học phần này nhằm trang bị kiến thức cho sinh viên học tiếng Trung giai đoạn bắt đầu. Giới thiệu cho người học những nội dung kiến thức cơ bản về ngữ âm, chữ Hán, một số cấu trúc ngữ pháp cơ bản, và khoảng 400 từ vựng. Qua các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đó, thực hành các giao tiếp cơ bản, tạo cơ sở tiền đề cho sinh viên học các học phần tiếp theo. Hình thức giảng dạy kết hợp tập trung và trực tuyến (Blended), định hướng 78 tiết tập trung, 12 tiết trực tuyến (tùy từng trường hợp thực tế).

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi


Nội dung

Phân bổ thời gian

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế


Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn

Lý thuyết (thuyết giảng)

Thực hành, thảo luận

1

Bài 1: Xin chào

0

3

0

0

2

Bài 2: Tiếng Hán không khó lắm 

0

3

0

0

3

Bài 3: Ngày mai gặp lại

0

3

0

0

4

Bài 4: Bạn đi đâu đấy

0

3

0

0

5

Bài 5: Đây là thầy giáo Vương

0

3

0

0

6 (online)

Ôn tập ( buổi 1)

0

3

0

0

7

Bài 6: Tôi học tiếng Hán

0

3

0

0

8

Bài 7: Bạn ăn gì

0

3

0

0

9

Bài 8: Một cân táo bao nhiêu tiền

0

3

0

0

10

Bài 9: Tôi đổi tiền nhân dân tệ

0

3

0

0

11

Bài 10: Ông ấy sống ở đâu

0

3

0

0

12

Bài 11: Chúng tôi đều là lưu sinh viên

0

3

0

0

13(online)

Bài 12:Bạn học ở đâu?

0

3

0

0

14

Bài 13: Đây không phải là thuốc Đông y

0

3

0

0

15

Bài 14: Xe của bạn mới hay cũ

0

3

0

0

16

Bài 15: Công ty của ông có bao nhiêu nhân viên

0

3

0

0

17

Ôn tập – Kiểm tra giữa kì

0

3

0

0

18

Bài 16: 你常去图书馆吗?

0

3

0

0

19

Bài 17: 他现在做什么呢

0

3

0

0

20

Bài 18: 他去邮局寄包裹 

0

3

0

0

21

Bài 19: 可以试试吗

0

3

0

0

22(online)

Bài 20: 祝你生日快乐

0

3

0

0

23

Bài 21: 我们明天七点一刻出发

0

3

0

0

24(online)

Ôn tập 3

0

3

0

0

25

Bài 22: 我打算请老师教我京剧

0

3

0

0

26

Bài 23: 学校里边有邮局吗?

0

3

0

0

27

Bài 24:我想学太极拳 

0

3

0

0

28

Bài 25:他学得很好

0

3

0

0

29

Bài 26:田芳去哪儿了?

0

3

0

0

30

Ôn tập – Kiểm tra giữa kì

0

3

0

0

Tổng cộng (giờ): 90 

0

90

0

0

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

Trọng số

 

Đánh  giá quá trình

 

Chuyên cần

SV đi học đầy đủ (từ 75% số buổi học trở lên), chuẩn bị tốt các nội dung tự NC theo yêu cầu của GV, tích cực phát biểu trong giờ học, tính theo thang điểm 10

Số lần có mặt trên lớp, tham gia vào bài học, làm bài tập được giao đầy đ

 

10%

Bài tập nhóm

Bài luận từ 2-3 trang A4. BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 13; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines. 

 

Theo thang điểm 10 

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi           : 1 điểm 

+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế: 4 điểm 

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn: 1 điểm 

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ : 2 điểm

+ Thuyết trình tốt (về phong cách, kĩ năng thuyết trình) : 2 điểm

Tổng: 10 điểm

15%

Kiểm tra giữa kỳ

Hình thức: Thi viết và Nói

Thi Viết

- Nội dung: Nội dung bài viết theo chủ đề bài khóa. Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm theo các cấu trúc câu, ngữ pháp của các bài và theo nội dung bộ đề thi HSK cấp 3-4

- Đề thi bao gồm dạng bài tự luận và loại câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi điền nốt thông tin còn thiếu trong thời gian 50 - 60 phút.

Thi Nói

Thi nói theo thang điểm 10, theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi trong hệ thống câu hỏi ôn tập, mỗi SV trình bày 3-5 phút, bao gồm 1 câu hỏi chính có trong đề cương chiếm 80% và 1 câu hỏi phụ nằm ngoài đề cương đánh giá khả năng phản xạ của từng SV chiếm 20%.

Điểm trung bình kiểm tra giữa kì = (Điểm thi Nói + Viết)/2

- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra Viết

+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận:  4 điểm

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi điền thông tin còn thiếu: 3 điểm 

+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 3 điểm

  Tổng:10 điểm

- Tiêu chí đánh giá bài thi Nói

+ Ngữ âm: 1,5 điểm

+ Ngữ pháp: 1,5 điểm

+ Nội Dung: 5,0 điểm

+ Diễn đạt: 2,0 điểm                                      Tổng: 10 điểm

 

15%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Toàn bộ kiến thức đã học trong học phần và đề cương câu hỏi ôn tập GV cung cấp 

Hình thức: Thi viết kết hợp thi nói

- Thi viết theo thang điểm 10, gồm đề thi tổng hợp 60- 90 phút, Gồm các dạng bài tập từ trắc nghiệm, sửa lỗi sai,  hoàn thành câu....và các dạng bài tự luận khác.

- Thi nói theo thang điểm 10, theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi trong hệ thống câu hỏi ôn tập, mỗi SV trình bày 3-5 phút, bao gồm 1 câu hỏi chính có trong đề cương chiếm 80% và 1 câu hỏi phụ nằm ngoài đề cương đánh giá khả năng phản xạ của từng SV chiếm 20%.

Điểm thi học phần = (Điểm thi Viết + Điểm thi Nói)/2

 - Phần thi viết: Gồm các dạng bài tập từ trắc nghiệm, sửa lỗi sai,  hoàn thành câu....và các dạng bài tự luận khác, tổng điểm 10 điểm, được phẩn bổ chia đều theo từng dạng bài, phần bài tự luận được đánh giá theo các tiêu chí dùng từ, ngữ pháp và diễn đạt

- Phần thi nói: Theo 4 tiêu chí chính sau

+ Ngữ âm: 1,5 điểm

+Ngữ pháp:1,5 điểm

+ Nội dung: 5 điểm 

+ Diễn đạt: 2 điểm

Tổng: 10 điểm

60%

 

 

 

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần pháp luật đại cương nhằm trang bị cho sinh viên các chuyên ngành những kiến thức pháp lý cơ bản, làm nền tảng để học các học phần pháp luật khác nguồn gốc, bản chất của Nhà nước và pháp luật; đặc điểm của nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản và XHCN; những khái niệm cơ bản trong hệ thống pháp luật XHCN (hệ thống pháp luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật…). Bên cạnh đó, học phần cũng trang bị cho sinh viên một số vấn đề cơ bản về pháp luật dân sự Việt Nam (quan hệ pháp luật dân sự, quyền sở hữu, nghĩa vụ và hợp đồng…); quan hệ pháp luật giữa các chủ thể thuộc phạm vi điều chỉnh của công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Giảng dạy trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế (3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

   

1-2-3-4-5

Chương 1: Lý luận Mác-Lênin về Nhà nước và Pháp luật

10

5

6

22,5

7-8-9-10

Chương 2: Một số nội dung cơ bản của pháp luật dân sự

8

4

6

18

11

Kiểm tra giữa kỳ

3

 

3,5

9

12-13

Chương 3: Công pháp quốc tế

4,5

3

3,5

9

14-15

Chương 4: Tư pháp quốc tế

4,5

3

3,5

9

Tổng cộng (giờ)

30

15

22,5

67,5

135






  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

Hình thức 

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

- Mức độ chuyên cần của sinh viên trong việc tham gia vào bài học và chuẩn bị bài trước khi lên lớp

- Mức độ tích cực của sinh viên trong việc tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến vào bài giảng

- Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

- Việc tham gia vào thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Giảng viên có thể lựa chọn một hoặc kết hợp các hình thức kiểm tra giữa kỳ sau đây:

- Thi giữa kỳ: Nội dung của chương 1,2,3, 4

- Bài thuyết trình

- Bài tập nhóm

- Theo barem điểm của từng hình thức kiểm tra giữa kỳ do giáo viên giảng dạy quyết định

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Kiểm tra toàn bộ kiến thức đã học trong môn học

Giảng viên giảng dạy có thể lựa chọn một trong những hình thức thi dưới đây:

1. Trắc nghiệm (trên giấy)

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Điểm: 10 điểm

- Số lượng câu hỏi: theo đề thi đã được duyệt 

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

2. Tự luận

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần. Câu hỏi tự luận có thể là vấn đề lý thuyết hoặc tình huống hoặc cả hai.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của đề thi.

3. Bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo, dự án (làm theo cá nhân hoặc theo nhóm).

- Nội dung: Vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn; nghiên cứu bản án; tình huống; dự án tư vấn doanh nghiệp... có nội dung liên quan đến học phần

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt. Trong trường hợp làm theo nhóm, điểm dành cho mỗi sinh viên trong nhóm có thể khác nhau, trên cơ sở sự đóng góp của mỗi sinh viên vào việc hoàn thành bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo hoặc dự án.

4. Vấn đáp

- Nội dung: Các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần

- Bộ đề: Sử dụng bộ câu hỏi vấn đáp đã được Bộ môn hoặc Khoa duyệt.

- Điểm: 10 điểm

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt theo đáp án của từng câu hỏi vấn đáp.

5. Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm

- Nội dung: các vấn đề đã được giảng dạy và nghiên cứu trong học phần.

- Điểm: 10 điểm.

- Tiêu chí đánh giá: theo barem điểm đã được duyệt trong đáp án của đề thi.

Tùy từng điều kiện cụ thể của từng giai đoạn, việc tổ chức thi kết thúc học phần có thể thực hiện theo hình thức thi tập trung tại trường hoặc thi trực tuyến (online). Tiêu chí đánh giá được xây dựng theo barem điểm được duyệt.

60%

 

 

 

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần Triết học Mác- Lênin nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học - bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về: (1) vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; (2) phép biện chứng duy vật với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy, bao gồm hệ thống các nguyên lý, quy luật và các cặp phạm trù; (3) lý luận nhận thức duy vật biện chứng; (4) chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống những quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người; (5) triết học về con người.

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Buổi

Nội dung

Phân bổ thời gian

Giảng dạy trên lớp

Bài tập lớn (*)

Tự học có hướng dẫn

   

Lý thuyết

Seminar

(thực hành)

1

Chương 1: Khái luận về Triết học và Triết học Mác - Lênin

2

1

0

4,5

2

Chương 1: Khái luận về Triết học và Triết học Mác - Lênin (tiếp)

2

1

0

4,5

3

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 

2

1

4,5

4,5

4

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

2

1

4,5

4,5

5

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

3

0

6

6

6

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp) 

2

1

4,5

4,5

7

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (tiếp)

2

1

0

4,5

8

Thảo luận nhóm

0

3

 

1,5

9

Thi giữa kì

3

0

0

6

10

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 

3

0

0

6

11

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

4,5

12

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

3

0

0

6

13

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

4,5

14

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (tiếp)

2

1

0

4,5

15

Thảo luận nhóm

0

3

0

1,5

Tổng cộng (tiết)

30

15

19,5

67,5

 

  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Đánh giá tinh thần, thái độ học tập của sinh viên

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

 

10%

Thi giữa kỳ

Các vấn đề thuộc chương 1 và chương 2

Tự luận, đề mở, thời gian làm bài 45 phút.

Tiêu chí đánh giá: Bài làm rõ ràng, chính xác, đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi.

40%

Đánh giá tổng kết

Thi kết thúc học phần

Toàn bộ nội dung được nghiên cứu trong học phần

Tự luận, đề đóng, thời gian làm bài 60 phút (Trong trường hợp thi online, thì áp dụng đề mở).

Tiêu chí đánh giá: Bài làm rõ ràng, chính xác, đầy đủ, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi.

50%

 

 

 

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

  Học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản và thực tiễn về các biện pháp phi thuế trong thương mại quốc tế, bao gồm các biện pháp kỹ thuật (hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ), các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá hàng hóa, chống trợ cấp, tự vệ trong thương mại), và một số biện pháp khác theo quy định của WTO, UNCTAD và một số quốc gia trên thế giới dành cho các doanh nghiệp thương mại. Sau khi kết thúc học phần và tốt nghiệp, sinh viên làm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại sẽ biết được các rào cản phi thuế và các giải pháp để ứng phó, vượt qua các rào cản phi thuế trong thương mại quốc tế. 

 

  1. NỘI DUNG GIẢNG DẠY

 

Buổi

Nội dung

Phân bố thời gian

Lý thuyết (thuyết giảng) 

Thực hành, thảo luận

Bài tập lớn, tiểu luận, thực tế

Tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn

1-2-3

Chương 1: Tổng quan về hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế

6

3

3

13,5

4-5-6

Chương 2: Các biện pháp hạn chế định lượng trong thương mại quốc tế

6

3

3

13,5

7-8-9-10

Chương 3: Các biện pháp kỹ thuật trong thương mại

8

4

11,5

18

11-12-13

Chương 4: Các biện pháp dự phòng trong thương mại

6

3

3

13,5

14-15

Chương 5: Các biện pháp phi thuế khác trong thương mại quốc tế

4

2

2

9

Tổng cộng (tiết)

30

15

22,5

67,5




  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

Trọng số

Đánh giá quá trình

Chuyên cần

Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp

Đi học, làm bài đầy đủ và phát biểu trên lớp

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Thi viết, tiểu luận, thuyết trình, bài tập nhóm

30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Các vấn đề đã được nghiên cứu

Bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận (60’)

60%

       

100%

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
  1. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:

Học phần giới thiệu tới người học các vấn đề căn bản liên quan tới đánh giá tác động, các cách thức tiến hành đánh giá tác động như thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát, thiết kế hồi quy và hồi quy gián đoạn, ghép cặp điểm xu hướng, khác biệt kép... Học phần không tiếp cận đánh giá tác động từ phương diện kỹ thuật mà từ phương diện ứng dụng, tập trung vào các nguyên lý phía sau để giúp người học có thể dễ dàng lựa chọn phương pháp phù hợp khi phân tích tác động của dự án, chính sách hay chương trình cụ thể. 

 

  1. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

 

Buổi

Chương

Phương pháp tổ chức dạy học

Kiểm tra, đánh giá (5)

Lý thuyết

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học có hướng dẫn

(4)

1-2

Chương 1: Tổng quan về đánh giá tác động

4

2

0

9

Xem mục 5.2

3

Chương 2: Đánh giá tác động dựa trên dữ liệu thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCT)

2

1

0

4.5

4

Chương 3: Đánh giá tác động dựa trên dữ liệu thử nghiệm khuyến khích ngẫu nhiên

2

1

0

4.5

5-8

Chương 4: Đánh giá tác động dựa trên dữ liệu phi thử nghiệm

8

4

0

18

9

Chương 5: Thu thập dữ liệu và xác định kích thước mẫu trong Đánh giá tác động

2

1

0

4.5

10

Chương 6: Vấn đề đạo đức và tin cậy của đánh giá tác động – Kiểm tra giữa kỳ

2

1

0

4.5

11

Chương 7: Quản lý quá trình đánh giá tác động

2

1

0

4.5

12

Chương 8: Xử lý một số khó khăn thực tiễn trong đánh giá tác động

2

1

0

4.5

13

Hội thảo mini đánh giá tác động

0

3

7.5

1.5

14

Hội thảo mini đánh giá tác động

0

3

7.5

1.5

15

Hội thảo mini đánh giá tác động

0

3

7.5

1.5

Tổng cộng (giờ)

24

21

22.5

67.5




  1. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

3.1. Đánh giá thường xuyên (10 %): Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

3.2. Đánh giá định kỳ

Hình thức

Tỷ lệ

Bài thi giữa kỳ

20%

Bài báo cáo trình bày

20%

Bài nghiên cứu cuối kỳ

50%

 

3.3. Tiêu chí đánh giá

Bài báo cáo trình bày tại hội thảo mini

  • Hình thức: 1 slides và một tóm tắt tổng thể 2-3 trang A4
  • Nội dung: Chủ đề đã được phân công
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi               2 điểm

+ Trình bày đảm bảo logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế     5 điểm

+ Thể hiện trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 1 điểm

+ Ngôn ngữ và phong cách trình bày dễ hiểu, thuyết phục 2 điểm

 

 

  • Bai nghiên cứu cuối kỳ

 

  • Hình thức: Sử dụng quy định của Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế (JIEM)
  • Nội dung: Chủ đề đã được phân công
  • Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí       3 điểm

+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế       4 điểm

+ Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú       1 điểm

+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng quy định       1 điểm

+ Sáng tạo trong cách trình bày       1 điểm

 

 

  • Thi giữa kỳ

 

  • Hình thức: Trắc nghiệm hoặc tự luận
  • Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
  • Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu bán trắc nghiệm (có giải thích đúng, sai) trong thời gian từ 45- 60 phút.

 

More Articles ...

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

13852164
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
6381
13803
20184
13737356
346835
274414
13852164

Địa chỉ IP: 3.239.129.52
2023-05-30