Tên học phần: Nguyên lý Thống kê kinh tế
Mã học phần: TOA301
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bộ môn phụ trách: Thống kê
Số tín chỉ: 3
Điều kiện tiên quyết: không
- MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên hệ thống phương pháp luận và các phương pháp cơ bản về thống kê trong việc thu thập và xử lý các thông tin kinh tế. Nó bao gồm những kiến thức và phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin, phân tích và dự đoán các mức độ tương lai đối với các hiện tượng kinh tế. Đây là cơ sở để giám sát, đánh giá và đề xuất các quyết định trong các hoạt động kinh tế.
Học phần này còn giúp sinh viên có nền tảng vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu khoa học sau này. Đặc biệt, học phần trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức và kĩ năng phân tích số liệu có thể áp dụng trực tiếp vào các bài nghiên cứu, báo cáo, luận văn, luận án trong suốt quá trình học của mình.
- NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Buổi |
Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2) |
Phân bổ thời gian |
Đóng góp vào CLO |
|||
Giảng dạy trên lớp |
Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế (3) |
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4) |
||||
Lý thuyết (thuyết giảng) (1) |
Thực hành, thảo luận (2) |
|||||
1 |
Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ |
3 |
7.5 |
1,6 |
||
2 |
Chương 2: TỔNG HỢP THỐNG KÊ |
3 |
7.5 |
1,5,6 |
||
3 |
Chương 2: TỔNG HỢP THỐNG KÊ |
1 |
2 |
3.33 |
4.17 |
1,5,6 |
4 |
Chương 3: CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ |
2 |
1 |
1.67 |
5.83 |
1,4,6 |
5 |
Chương 3: CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ |
1 |
2 |
3.33 |
4.17 |
1,4,6 |
6 |
Chương 4: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU |
2 |
1 |
0.56 |
5.94 |
1,6 |
7 |
Chương 5: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN |
3 |
0.00 |
7.50 |
2,4,6 |
|
8 |
Chương 5: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN |
1 |
2 |
3.33 |
4.17 |
2,4,6 |
9 |
KIỂM TRA GIỮA KỲ |
0 |
3 |
5.00 |
2.50 |
|
10 |
Chương 6: DÃY SỐ THỜI GIAN |
3 |
7.50 |
2,4,6 |
||
11 |
Chương 6: DÃY SỐ THỜI GIAN |
1 |
2 |
3.33 |
4.17 |
2,4,6 |
12 |
Chương 7: CHỈ SỐ |
3 |
7.50 |
2,4,6 |
||
13 |
Chương 7: CHỈ SỐ |
2 |
1 |
1.67 |
5.83 |
2,4,6 |
14 |
Chương 8: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP |
3 |
7.50 |
3,4,6 |
||
15 |
THUYẾT TRÌNH BÀI TẬP NHÓM |
2 |
1 |
1.67 |
5.83 |
|
Tổng cộng (giờ) |
30 |
15 |
25 |
80 |
- PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Hình thức |
Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá |
CLO |
Trọng số |
|
Đánh giá quá trình |
Chuyên cần |
|
Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học |
15 |
10% |
Kiểm tra trên lớp |
. |
60 phút |
1-5 |
15% |
|
Tiểu luận |
|
Báo cáo nhóm |
1-8 |
15% |
|
Đánh giá tổng kết |
Thi hết học phần |
|
Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (90’) |
1-8 |
60% |
|
|
|
Tổng: |
100% |
- Yêu cầu chung đối với các BT
BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines.
- Bài kiểm tra giữa kỳ trên lớp
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra cả lý thuyết và bài tập theo hình thức tự luận.
Thang điểm 10. Đánh giá dựa trên phần trả lời lý thuyết và bài tập làm đúng.
- BT nhóm
- Hình thức: Bài luận từ 10 - 15 trang A4
- Nội dung: Vận dụng các phương pháp Thống kê đã học nghiên cứu một vấn đề thực tế trong doanh nghiệp (hoặc trong phạm vi địa phương hay cả nước).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định mục tiêu, đối tượng và nội dung nghiên cứu rõ ràng: 2 điểm
+ Sử dụng được các phương pháp thống kê đã học để nghiên cứu thực tế: 5 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn: 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ: 2 điểm
Tổng: 10 điểm
- Các loại đánh giá
Đánh giá đầu vào (diagnostic) -> Đánh giá quá trình (formative) -> Đánh giá tổng kết/đầu ra (formative)
- Yêu cầu đối với đánh giá khi đề xuất các phương pháp đánh giá
Độ giá trị |
Đo đúng cái cần đo (các yếu tố/tiêu chí đánh giá tương thích với kiến thức/kỹ năng phản ánh trong chuẩn đầu ra tương ứng. |
Độ tin cậy |
Kết quả đánh giá nhất quán từ hai giảng viên cùng đánh giá một bài làm của người học hoặc từ một giảng viên nhưng ở những thời điểm khác nhau. |
Công bằng |
Người học được cung cấp thông tin về các tiêu chí đánh giá/chấm điểm. Chấm điểm dựa trên các tiêu chí cụ thể. Người học được hướng dẫn đầy đủ về các kiến thức, kỹ năng cần có để đáp ứng các tiêu chí đánh giá. |
- Các phương pháp đánh giá
Performance Based Outcomes |
Demonstration, presentation, simultation, role play, work sample, performace test (Trình diễn, thuyết trình, mô phỏng, đóng vai, bài kiểm tra mô phỏng công việc thực tế, thi đánh giá năng lực) |
Project, lab test, fieldwork, thesis, practicum, portfolios (Dự án, thực hành ở phòng lab, đi thực địa, luận văn, rèn luyện nghiệp vụ, hồ sơ) |
Knowledge Based Outcomes |
MCQs, short essay questions, posters (Thi trắc nghiệm, viết bài luận ngắn, posters) |
Case studies, long essay questions, critiques, journal/blogs (Nghiên cứu tình huống, viết bài luận dài, bài phê bình, bài báo/blog) |
Low Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ thấp) |
High Order Thinking Skills (Kỹ năng tư duy cấp độ cao) |
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP (đối với miền nhận thức)
Nhớ |
Hiểu |
Vận dụng |
Phân tích |
Đánh giá |
Sáng tạo |
MCQ |
MCQ |
Thi đề mở, cho sử dụng tài liệu |
Case study |
Đánh giá bài viết tạp chí đã xuất bản |
Tạo ra mô hình sản phẩm |
Test chuẩn hóa |
Điền vào chỗ trống |
Dự án nhóm |
Báo cáo thuyết trình |
Bài luận đánh giá |
Luận văn, luận án, poster |
Test nhanh (quiz) |
Test nhanh (quiz) |
Thực hành, thực nghiệm |
Dự án |
Đánh giá tập hợp vấn đề |
Sáng tác tác phẩm |
Tóm tắt sách, tài liệu |
Thi nói |
Mô hình doanh nghiệp |
|||
Case study |
Khởi nghiệp |