Sidebar

Magazine menu

20
Mon, May

KTE330 - Kinh tế xanh (Green Economics)

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

   Kinh tế học xanh là một môn khoa học nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu về những khiếm khuyết của sự phát triển kinh tế của các quốc gia ví dụ như các cuộc khủng hoảng xã hội và các vấn đề môi trường, từ đó đưa ra một mô hình kinh tế có sự cải thiện về đời sống và công bằng xã hội đồng thời giảm một cách đáng kể những tổn hại về mặt môi trường và sinh thái. Nói cách khác, nghiên cứu kinh tế học xanh tập trung vào việc xây dựng hệ thống các công cụ và phương pháp để nắm bắt và khắc phục các vấn đề kinh tế trong xã hội hiện nay.

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

 



Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Bài mở đầu : Giới thiệu môn học Kinh tế xanh 

-Tại sao lại là kinh tế xanh

-Kinh tế xanh là gì

-Từ phát triển kinh tế đến nền kinh tế cân bằng

5

0

0

  2.5

1,9

2

Chương 1: Kinh tế và tính đồng nhất

1.1. Giá trị bền vững hay giá trị tiền tệ

1.2. Tầm nhìn chủ đạo: cân bằng chứ không phải tăng trưởng

4

0

0

4

1,9

3

Chương 1: Kinh tế và tính đồng nhất (tiếp)
1.3. Kinh tế và các mối liên quan

1.4. Nền kinh tế trong tự nhiên

4

0

0

4

1,9

4

Chương 2: Tầm nhìn tương lai của Kinh tế xanh

2.1 Công việc

2.2 Tiền tệ

4

0

0

4

2,9

5

Chương 2 : Tầm nhìn tương lai của Kinh tế xanh (tiếp)

2.3 Kinh doanh xanh: từ tối đa hóa lợi nhuận đến tầm nhìn của nền kinh tế hưng thịnh

4

0

0

4

2,9

6

Chương 3: Đo lường dấu chân sinh thái, kinh tế, xã hội

3.1 Định giá dịch vụ hệ sinh thái

3.2 Bước chân tự nhiên

4

0

0

4

2,9

7

Chương 3: Đo lường dấu chân sinh thái, kinh tế, xã hội (tiếp)
3.3 GDP xanh

4

0

0

4

2,9

8

Chương 4: Các chính sách cho nền kinh tế xanh

4.1 Bối cảnh chính sách cho nền kinh tế xanh

4.2 Toàn cầu hóa và Thương mại 

THI GIỮA KỲ 

4

0

0

4

1,2,3,4,5,6,9,10

9

Chương 4: Các chính sách cho nền kinh tế xanh (tiếp)
4.3 Địa phương hóa mối quan hệ kinh tế

4.4 Thuế xanh

4.5 Phúc lợi xanh

4

0

0

4

3,9

10

Chương 5: Đất và xây dựng môi trường

5.1 Đất và kinh tế

5.2 Thuế đất thông qua chuỗi cung ứng

4

0

0

4

4,9

11

Chương 5: Đất và xây dựng môi trường (tiếp)

5.3. Xây dựng trên đất

5.4 Phát triển trên đất

4

0

0

4

4,9

12

Bài tập nhóm (thuyết trình)

0

0

6

10

5,6,7,8,9,10

13

Bài tập nhóm (thuyết trình)

0

0

5.5

10

5,6,7,8,9,10

14

Bài tập nhóm (thuyết trình)

0

0

5.5

10

5,6,7,8,9,10

15

Bài tập nhóm (thuyết trình)

0

0

5,5

10

5,6,7,8,9,10

Tổng cộng (giờ)

  45

0

22.5

     82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

 

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Tự chủ và tự chịu trách nhiệm với việc đi học

Điểm danh số lần có mặt trên lớp (8%) + tham gia vào bài học (2%). 

 

9,10

 

10%

Kiểm tra giữa kỳ

 

Kiểm tra ngắn, 30 phút. SV cần nhớ, hiểu, vận dụng được nội dung từ chương 1-chương 3 để trả lời câu hỏi

1,2,3,4,5,6,9,10

    10%

Tiểu luận

Báo cáo nội dung theo chủ đề được yêu cầu

SV cần vận dụng kiến thức học được trong mỗi buổi học để phân tích và đánh giá bối cảnh thực tế để tóm tắt báo cáo theo chủ đề và trả lời câu hỏi liên quan từ các nhóm khác và từ giảng viên.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

    20%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

 

Bài kiểm tra lý thuyết Trắc nghiệm + tự luận (60’). SV cần nhớ, hiểu, vận dụng được nội dung từ chương 1-chương 6. 

1,2,3,4,5,6,9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14217479
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
810
11460
810
14136252
207584
298110
14217479

Địa chỉ IP: 3.137.160.137
2024-05-20