Sidebar

Magazine menu

20
Mon, May

KTE405 - Kinh tế thông tin bất cân xứng (Economics of Asymmetric information)

User Rating: 0 / 5

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive
 

1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung từ cơ bản đến chuyên sâu về những vấn đề liên quan đến những ảnh hưởng của thông tin đến nền kinh tế nói chung cũng như từng lĩnh vực kinh tế riêng lẻ. Kinh tế học thông tin nghiên cứu cụ thể các hình thức thoả thuận, giao kèo kinh tế trong đó một bên nắm bắt được nhiều thông tin hơn đối tác hoặc các bên tham gia có các mục tiêu đối lập và mức độ ảnh hưởng của thực tế này đến các ích lợi và lợi nhuận cũng như quyền lợi của các bên tham gia. Trong bối cảnh nghiên cứu chung nhất là thông tin bất cân xứng, các mô hình lý thuyết được nghiên cứu nhằm đưa ra những lựa chọn tối ưu nhất cho doanh nghiệp và cá nhân khi đưa ra các quyết định kinh tế. Vấn đề rủi ro đạo đức và sàng lọc ngược liên quan đến các hợp đồng kinh tế cũng là những nội dung chủ yếu của học phần. Kinh tế học thông tin cũng nghiên cứu tầm quan trọng và những mối liên quan của thông tin bất cân xứng lên các lĩnh vực như kinh tế phát triển và bảo hiểm.

Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:

- Nắm vững được nguyên lý đưa ra các quyết dịnh tối ưu trong điều kiện thông tin bất cân xứng, 

- Nắm vững được ứng dụng của kinh tế học thông tin vào hai lĩnh vực điển hình là kinh tế phát triển và bảo hiểm.

- Vận dụng kiến thức của kinh tế học thông tin vào thực tế cuộc sống đối với thị trường giáo dục, thị trường bảo hiểm.....

2. NỘI DUNG HỌC PHẦN 

Buổi

Nội dung (có thể cụ thể đến mục cấp 2)

Phân bổ thời gian

Đóng góp vào CLO

Giảng dạy trên lớp


Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

(3)

Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4)

Lý thuyết 

(thuyết giảng)

(1)

Thực hành, thảo luận

(2)

1

Chương 1: Giới thiệu chung

3

0

1

5.5


8,10

2

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Mô hình chủ thể - đại lý

3     

0     

2

5.5


1,2,5,6,7,8

3

Chương 2: Mô hình chủ thể - đại lý

Chương 3: Vấn đề rủi ro đạo đức

3     

0     

2

5.5

1,2,3,5,6,7,8

4

Chương 3: Vấn đề rủi ro đạo đức

3     

0     

2

5.5

1,3,5,6,7,8

5

Chương 3: Vấn đề rủi ro đạo đức

3     

0     

1

5.5

1,3,5,6,7,8

6

Chương 3: Vấn đề rủi ro đạo đức

3     

0     

2

5.5

1,3,5,6,7,8

7

Chương 4: Vấn đề sàng lọc ngược

3     

0     

1

5.5

1,3,5,6,7,8

8

Chương 4: Vấn đề sàng lọc ngược

3     

0     

2

5.5

1,3,5,6,7,8

9

Kiểm tra giữa kỳ

Chương 5: Vấn đề phát tín hiệu

3     

0     

0


5.5

1,2,3,4,5,6,9,10

10

Chương 5: Vấn đề phát tín hiệu

3     

0     

2

5.5

1,3,5,6,7,8

11

Chương 5: Vấn đề phát tín hiệu

3     

0     

0

5.5

1,3,5,6,7,8

12

Chương 5: Vấn đề phát tín hiệu

3     

0     

2.5

5.5

1,3,5,6,7,8

13

Chương 6: Thực tế về thông tin bất cân xứng

3     

0     

2

5.5

1,4,5,6,7,8

14

Chương 6: Thực tế về thông tin bất cân xứng

3     

0     

1

5.5

1,4,5,6,7,8

15

Ôn tập và thảo luận

3     

0     

2

5.5

1,2,3,4,5,6,7,8

Tổng cộng (giờ)

45     

0     

22.5

82.5

 

3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

- Thang điểm: 10.

- Các thành phần đánh giá:

 

Hình thức

Nội dung đánh giá

Tiêu chí đánh giá

CLO 

Trọng số

 

Đánh giá  quá trình

 

Chuyên cần

Điểm danh, trả lời câu hỏi trên lớp

Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học

9,10

 

 

10%

Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ

Bài kiểm tra giữa kỳ: Từ chương 1 đến hết chương 4

Kiểm tra tự luận (35-45 phút)

1,2,3,4, 9, 10

    30%

Đánh giá tổng kết

Thi hết học phần

Tất cả các chương đã học

Bài kiểm tra Trắc nghiệm lý thuyết +bài tập tự luận (50-60 phút)

1,2, 3, 4,5,6, 

9,10

60%

 

 

 

Tổng:

100%

THÔNG BÁO

VĂN BẢN - BIỂU MẪU

Số lượng truy cập

14216724
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả
55
11460
55
14136252
206829
298110
14216724

Địa chỉ IP: 3.147.28.12
2024-05-20